Lectin tâch từ rong lục ư ỉva conglobata (ULC) cũng được chúng tôi dùng
trong nghiín cứu tưomg tâc giữa lectin vă amylase. Câc dịch chiết từ nấm sò, nấm hương vă nấm rơm được sử dụng như chế phẩm enzim. Kết quả xâc định hoạt độ amlolytic (A A) bằng phương phâp khuếch tân trín đĩa thạch khi có vă không có lectin (ảnh 9) cho thấy ULC hầu như không ảnh hưởng đến hoạt tính của amylase ở 3 loăi nấm đê thử, trâi ngược với tâc động của lectin tâch từ nấm mỡ trong nghiín cứu gần đđy của chúng lôi [25]: lectin từ nấm mờ không ảnh hưởng đến tới hoạt độ của a-chym otripsin vă papain, nhưng lại lăm mất hầu như hoăn toăn AA ở nấm sò.
Ảnh 9. Tương tâc giữa lectin của rong biển Uỉva conglobata vă amylase của nấm sò trắng, nấm hương vă nđm rơm
Ghi chú: 1. Dịch chiết nấm sò trắng r , 8’ -Đệm 3.3 - Nấm sò trẳng + ƯLC 5.5 - Nấm hương + ƯLC 7.7 - Nấm rơm + ULC 2.2 - Nấm sò trẳns 4.4 - Nấm hương 6.6 - Nấm rơm 8. Dịch chiết nấm rơm
về cơ chế tương tâc giữa lectin vă enzim, với đặc tính liín kết đườna người ta cho răng sự tương tâc giữa lectin vă enzim chỉ xảy ra với phần saccarit của enzim (nghĩa lă phần saccarit của enzim tương tâc với trung tđm liín kết đường của lectin vă trong trường hợp năy enzim phải lă câc glycoprotein) vă như vậy về nguyín tắc thì hoạt độ của enzim không bị ảnh hưởng mă enzim còn được lăm bền. Nhưng thực tế, ỉdii nghiín cứu tương tâc giữa lectin vă câc enzim khâc nhau, người ta thấy một số enzim được lăm bền, đổi với một số khâc thì hoạt độ enzim bị giảm, còn trường hợp thứ ba thì enzim thậm chí còn được hoạt hoâ (hoạt độ enzim tăng lín).
Trường hợp hoạt độ enzim bị giảm (enzim bị ức chế) ở đđy được lý giải lă do việc hình thănh phức hệ lectin - enzim, (khi lectin liín kĩt với phần saccarit của enzim) tạo ra sự cản trở không gian đê lăm giảm âi lực của enzim với cơ chất. Luận điểm năy cũng được chứng minh một phần khi chúng tôi tiến hănh thí nghiệm tương tâc của ULC với proteinase (kết quả không trình băy ở đđy); ỉectin năy ức chế hoạt độ của câc proteinase - serine (tripsin vă a-chym otripsin) khi không có mặt fucose (đường ức chế đặc hiệu ƯLC), nhưng khi lectin tương tâc với đường L-fucose trước khi tương tâc với enzim thì hoạt độ của enzim không bị kìm hêm (phượng thức 1).
Trưòng hợp enzim không phải lă glycoprotein vă/hoặc khi tương tâc với lectin, hoạt độ của enzim bị giảm đâng kể hoặc mất hoăn toăn hoạt tính thì sao? Trong trường hợp năy chỉ có thể giải thích rằng lectin đê liín kết với trung tđm hoạt động của enzim chiếm chỗ của cơ chất dẫn tới sự bất hoạt enzim vă như vậy lectin có thể đóng vai trò lă một chất kìm hăm enzim (phương thức 2).
Sự đa dạng về cấu trúc vă tính chất của lectin cũng như enzim dẫn đến sự khâc nhau trong tương tâc giữa chúng.
Câch tâc động của lectin từ rong biển Uỉva conglobata đến proteinase vă
amylase có thể lý giải theo phương thức 1, còn lectin từ hải miín (Caỉỉyspongia
sp.) có thể tương tâc với papain theo phương thức 2 khi lectin kìm hêm hầu như
hoăn toăn hoạt tính của enzim.
về ý nghĩa thực tiễn của nghiín cứii sự tương tâc giữa lectin vă enzim thì
vă có chiều hướng gia tăng lă bệnh đâi thâo đường vă bệnh gut (gout). Đđy lă những bệnh liín quan đến rối loạn trong trao đổi saccarit vă protein. Amylase vă proteinase lă hai nhóm enzim quan trọng tham gia văo quâ trình trao đổi câc chất đường vă đạm. Có thể điều tiết trao đổi câc chất trín thông qua điều chinh hoạt độ của câc enzim. Đon giản nhất lă điều tiết thông qua câch ăn uổng vả sử dụng thực phẩm. Đương nhiín nếu bệnh đê phât triển cần phải điều trị tích cực bằng thuốc đặc hiệu. Nếu phât hiện bệnh sóm hay bệnh đê trong thời kỳ ổn định thì giải phâp an toăn vă có tính phòng ngừa lă dùng câc thực phẩm chức năng. Những sản phẩm có thể ăn được như nấm hoặc một sổ rong biển lă nguồn "thực phẩm chức năng" dễ kiếm tiềm tăng trong tự nhiín hoặc nuôi trồng. Lectin vóê tâc dụng kìm hêm hoạt độ của amylase vă proteinase chứa trong nấm hay sinh vật biển có thể mang lại hiệu quả đâng kể trong phòng ngừa câc bệnh nói trín khi sử dụng nấm hay sinh vật biển lăm thực phẩm chức năng.