Tiến hành pha cồn qua 5 giai đoạn 1) Đo độ cồn biểu kiến
2) Chuyển sang độ cồn thực
3)Áp dụng công thức để tính cồn cao độ 4) Tiến hành pha cồn
5) Kiểm tra kết quả và hiệu chỉnh
-Cho cồn muốn đo vào ống đong(dung ống đong 250ml dể có chiều cao cao hơn cồn kề ) cho đến khi mặt cồn cách miệng ống đong 5cm
-Thả từ từ và nhẹ nhành cồn kề (kẻm nhiệt kế ) vào ống đong dể cho cồn kế nổi tự do đọc độ
cồn (vạch nổi của cồn kề ngang với mặt cồn )
-Ghi ngay độ cồn vừa đo (kèm theo nhiệt độ của dung dich cồn nầy ).Đây là độ cồn biểu kiến
+Giai đoạn 2: Chuyển độ cồn biểu kiến sang độ cồn thực
-Nếu độ cồn biều kiến ≥ 560 thí tra bảng để tính độ cồn thực trong bảng Gay-Lussac
-Nếu độ cồn biều kiến ≤ 560 thí áp dụng công thức sau đây:
T = B – 0,4 (t -15)
Trong đó : T là độ cồn thực B là độ cồn biều kiến t là nhiệt độ lúc đo 0,4 là hệ số hiệu chỉnh
+Giai đoạn 3 : Áp dụng công thức tính toán để tính thể tích cồn Ta áp dụng công thức
V1C1 = C2V2
Trong đó : V1 là thề tích cồn cao độ cồn cần lấy C1 là độ cồn thực của cồn cao độ V2 là thề tích cồn thấp độ muốn pha
C2 là độ cồn thực của cồn thấp độ muốn pha
+Giai đoạn 4 : pha cồn
Chon ống đong có thể tích thích hợp
Rót cồn cao độ vào ống đong cho đến thể tích đã tính toán
Thêm nước cất cho đến khi gần đủ thể tích theo tính toán thì dừng lại , để yên trong khoảng thời gian vài phút (cho dung dịch ổn định và tránh sai số do sự co thể tích ) rồi thêm nước cất cho đến khi đủ thể tích
Lưu ý : nên đổ qua cốc có mỏ, khấy đều, rồi đổ trở lại ống đong
+Giai đoạn 5 : Kiểm tra và hiệu chỉnh
Sau khi pha cồn xong, phải để yên 5 – 10 phút cho dung dịch ổn định, rồi dung cồn kế và nhiệt kế để kiểm tra lại độ cồn
- Chuyển sang độ cồn thực để xác định kết quả Có 2 trường hợp xảy ra :
+Trường hợp 1: cồn vừa pha xong có độ cồn lớn hơn độ cồn muốn pha thì ta phải thêm 1 lượng nước cất vào vừa đủ để có độ cồn theo yêu cầu
Ta phải áp dụng công thức V1C1 = C2V2
Trong đó : V1 là thề tích cồn vừa pha xong (có độ cồn lớn hơn yêu cầu )
C1 là độ cồn thực của cồn vừa pha xong V2 là thề tích cồn thấp độ đúng như yêu cầu
C2 là độ cồn thực của cồn thấp độ đúng như yêu cầu
+Trường hợp 2 : cồn vừa pha xong có độ cồn nhỏ hơn độ cồn muốn pha thì ta phải thêm 1 lượng cồn cao độ vào vừa đủ để có độ cồn theo yêu cầu
Ta phải áp dụng công thức V1 (C1 - C2 ) = ( C2 - C3 ) V2
Trong đó : V1 là thề tích cồn cao độ cần thêm vào
C1 là độ cồn thực của cồn cao độ cần them vào V2 là thề tích cồn pha thấp hơn yêu cầu
C2 là độ cồn thực của cồn muốn pha
C3 là độ cồn thực của cồn thấp hơm yêu cầu IV. Tiến hành pha cồn etylic 90%
1)Tính lượng cồn cần dùng : Tổng lượng cồn 90% cần dùng khoảng 650ml (500+100+21+hao hụt)
2) Công thức
Cồn nguyên liệu (96%) 609. 375 ml Nước cất vừa đủ 650 ml
3) Tiến hành pha cồn etylic 90% : Tiến hành pha cồn như phần III
4) Đóng chai, dán nhản
V. Tiến hành pha cồn etylic 80%
2) Công thức
Cồn nguyên liệu (96%) 41.857 ml Nước cất vừa đủ 50 ml
3) Tiến hành pha cồn etylic 80% : Tiến hành pha cồn như phần III
4) Đóng chai, dán nhản
NƯỚC THƠM BẠC HÀ