PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu SKKN GDCD lớp 10, 11 Sử dụng phương pháp thuyết trình (Trang 40)

* KẾT LUẬN:

Như đã trình bày ở trên; nếu như nhìn vào điểm số sẽ thấy rõ kết quả của môn học GDCD rất cao, nếu đánh giá về hành vi và thái độ của HS về KNS vận dụng vào cuộc sống thì chưa đạt kết quả như mong muốn. Thời gian gần đây dư luận xã hội len án mạnh mẽ về hành vi bạo lực trong HS, mọi người không khỏi ngỡ ngàng khi chứng kiến cảnh hờ hững của những người xung quanh đứng nhìn. Câu chuyện về về giáo dục đạo đức lối sống cho HS cho tới nay không phải là vấn đề mới đưa vào; tuy nhiên việc thiếu ý thức và cách hành xử của một bộ phận HS nêu trên phải làm cho những ngành giáo dục phải có cách nhìn nhận mới hơn trong một xã hội đầy năng động nhưng không kém phần phức tạp như hiện nay. Điều đó sẽ đặt ra trách nhiệm nặng nề hơn cho những người làm công tác giáo dục mà người thầy là con thuyền định hướng cho cả một thế hệ trong tương lai.

Nhìn nhận một cách thực tế hiện nay HS thiếu KNS một cách báo động, HS thiếu kiến thức, suy nghĩ nông cạn, lối sống thực dụng, thiếu hiểu biết để đối phó với những nảy sinh diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Muốn giáo dục KNS cho HS cần nhiều yếu tố phối hợp như: Gia đình, nhà trường, xã hội…mà cốt lõi bản chất của từng cá nhân; Trong đó:

Gia đình phải giáo dục thương yêu định hướng cho con mính tránh xa những biểu hiện tiêu cực trong xã hội, biết lắng nghe khi con cần chia sẽ, giúp đỡ…

Nhà trường cần quan tâm rèn luyện KNS ngoài dạy chữ, luôn quan tâm đến đời sống tâm tư nguyện vọng của các em để có hướng giáo dục KNS cho phù hợp.

Nhận thức rõ điều đó; Việc tích hợp giáo dục KNS một mặt hướng người học đáp ứng nhu cầu, tạo ra năng lực đáp ứng trước những thử thách của cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân. Mặt khác; tích hợp giáo dục KNS vào bộ môn GDCD và một số tiết ngoại khóa sẽ tạo ra sự tương tác, đề cao tính chủ động của HS góp phần tích cực tới mối quan hệ giữa HS với HS giữa thầy và trò…Qua đó các em sẽ thấy mình cùng được tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến cuộc

sống của bản than, các em sẽ biểu hiện tích cực hơn trong lao động, học tập góp phần nâng cao chất lượng đạo đức và KNS của các em ngày càng được hoàn thiện.

Có nhiều phương pháp tích cực trong giảng dạy, KNS cũng là một phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập. Tuy nhiên việc tích hợp giáo dục KNS vào bộ môn GDCD không phải là để giải quyết tất cả những tồn tại nêu trên, tuy nhiên sự chủ động tích hợp vào bộ môn này sẽ phần nào hạn chế tính tiêu cực, cùng với giáo dục toàn diện trong nhà trường sẽ giúp cho HS có những KNS vững vàng khi bước vào đời.

* KIẾN NGHỊ:

Cần có những buổi hội thảo, thảo luận chuyên đề về giáo dục KNS cho GV có thể chia sẽ trao đổi kinh nghiệm.

Mở các lớp tập huấn về giáo dục KNS cho bộ môn GDCD.

Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục KNS cho HS.

Cần có sự hỗ trợ của SGD và nhà trường về nguồn tài chính để thực hiện những tiết ngoại khóa, về nguồn…

Nhà trường không đủ phòng học phải học 2 buổi nên không có thời gian cho những tiết sinh hoạt ngoại khóa…

Xuất phát từ thực tiễn trên, với tâm huyết nghề nghiệp, trong quá trình giảng dạy bản thân tôi luôn tìm tòi, học hỏi vận dụng những phương pháp phù hợp nhằm giúp HS hứng thú với bộ môn từ đó HS có thể tiếp thu bài học một cách tốt nhất. Vấn đề quan trọng làm thế nào từ khái niệm, lí thuyết GV áp dụng tích hợp giáo dục KNS vào thực tiễn. Tích hợp KNS mới được lồng ghép vào bộ môn bản than tôi gặp không ít khó khăn vì kinh nghiệm bản thân còn hạn chế. Vì vậy; những thiếu sót là không thể tránh khỏi, tuy nhiên với một người đứng lớp đặc biệt môn GDCD chưa được người học và xã hội quan tâm đúng mức thì việc giúp HS KNS là vấn đề cần thiết hiện nay nhằm góp phần đào tạo con người phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.

Đây là kinh nghiệm bước đầu chắc hẳn không tránh được sự thiếu só, rất mong sự góp ý chân thành của quý đồng nghiệp để giúp tôi có những kinh nghiệm ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Điểu Cải; ngày 02 tháng 05 năm 2012 Người thực hiện:

PHỤ LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU………Tr.1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……… Tr.1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……… Tr.1 2. Đối tượng nghiên cứu……….Tr. 3. Mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu của đề tài………..Tr.3 4. Phương pháp nghiên cứu………Tr.5 5. Ý nghĩa đề tài………Tr.5 B. PHẦN NỘI DUNG………Tr.7 CHƯƠNG I: THỰC TIỄN TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO MỘT SỐ BÀI TRONG BỘ MÔN GDCD………..Tr.7

1/ Vài nét thực trạng khi tích hợp KNS vào giảng dạy bộ môn GDCD trongtrường THPT hiện nay………Tr.7 trường THPT hiện nay………Tr.7

2/ Nguyên nhân thực trạng trên………Tr.11

3/ Cơ sở lí luận của việc ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cựcnhằm tích hợp vào bộ môn GDCD và………..Tr.12 nhằm tích hợp vào bộ môn GDCD và………..Tr.12

3.1 Khái niệm kỹ năng sống………..Tr.12

CHƯƠNG II……….Tr.17 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO BỘ MÔN GDCD VÀ MỘT SỐ TIẾT NGOẠI KHÓA………Tr.17

TÍCH HỢP VÀO NHỮNG TIẾT NGOẠI KHÓA

Tiết chào cờ đầu tuần……….Tr.18 TÍCH HỢP TIẾT NGOẠI KHÓA NGÀY 09/01/2011 TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI.

CHƯƠNG III………Tr.36 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ………..Tr.36 C. PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……….Tr.38

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1/ Tài liệu giáo dục KNS môn GDCD THPT của BGD&ĐT – Nxb giáo dục Việt Nam.

2/ Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10,12.

3/ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10,12 THPT nhà xuất bản giáo dục năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Định Quán, ngày 02 tháng 05 năm 2012

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNĂM HỌC: 2011-2012 NĂM HỌC: 2011-2012

Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào giảng dạy một số bài trong bộ môn GDCD 10, 12 và một số tiết ngoại khóa

Họ và tên: Quách Anh Tuấn. Tổ: TDQP - GDCD

Lĩnh vực: Giáo Dục Đạo Đức. Phương pháp: Giáo dục kỹ năng sống cho ĐVTN 1. Tính mới

a. Có giải pháp mới

b. Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả

a. Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao

b. Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng từ đơn vị có tính hiệu quả cao c. Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp

dụng tại đơn vị có hiệu quả 3. Khả năng ứng dụng:

a. Cung cấp được luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt

b. Đưa ra các giải pháp kiến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ di vào cuộc sống:

Tốt Khá Đạt

c. Đã áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:

Tốt Khá Đạt

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ ĐƠN VỊ

Một phần của tài liệu SKKN GDCD lớp 10, 11 Sử dụng phương pháp thuyết trình (Trang 40)