Dùng dạy học: Một số tình huống để đóng vai I Lên lớp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 9 (Trang 30 - 32)

III. Lên lớp:

1. Bài cũ: Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với ngời bị nhiễm HIV.2. Bài mới: 2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài: “Trong cuộc sông, có rất nhiều trờng hợp chúng ta bị xâm hại về

thể chất và tinh thần. Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kỹ năng ứng phó trớc nguy cơ bị xâm hại”

b. Tìm hiểu:

* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.

- Yêu cầu HS xem tranh và đọc thầm các lời thoại H1, 2, 3.

? Các bạn trên các tình huống trên có thể gặp những nguy hiểm gì ?

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.

GV: Đó là một trong những tình huống

mà chúng ta có thể bị xâm hại.

- Ngoài ra, trên thực tế, còn có những tình huống nào dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết ?

- HS quan sát tranh và đọc thầm các lời thoại H1, 2, 3. Thảo luận theo nhóm bàn: 1. Đi một mình với ngời lạ, có thể bị rủ rê làm điều xấu.

2. Đi một mình ban đêm, có thể bị cớp dật bắt cóc.

3. Đi nhờ xe ngời lạ, có thể bị dẫn đi đâu đó – nguy hiểm.

- HS thi nhau kể:

+ Nhận tiền, quà của ngời lạ.

+ ở nhà một mình, mở cửa cho ngời lạ vào.

GV: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao.

Các em có thể bị doạ nạt, đánh đập, rủ rê làm những điều xấu, hoặc có thể bị kẻ khác (nhất là các bạn gái) đụng chạm, gây rối.

Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng phụ: + Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại?

? Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần phải nh thế nào ?

- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.

GV: Để đảm bảo an toàn cho cá nhân,

chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại.

- Gọi 1 em đọc mục bạn cần biết (phần 1)

+ Đi một mình trong đêm khi đã quá muộn.

+ Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi. + Đi nhờ xe ngời lạ...

HS hoạt động nhóm làm phiếu bài tập: - Chia lớp thành các nhóm 4, Thảo luận đa ra các cách phòng tránh

+ Không đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ. + Không đi một mình khi đã muộn.

+ Không ở trong phòng kín 1 mình với ngời lạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Không nhận tiền, quà của ngời khác mà không biết lý do...

- Đại diện các nhóm trình bày. - HS đọc mục bạn cần biết (phần 1)

* Hoạt động 2: ng phó với nguy cơ bị xâm hại GV: Tuy cảnh giác đề phòng, nhng đôi

lúc có những tình huống bất ngờ khó lờng trớc có thể xẩy ra. Chúng ta cần có kỹ năng đối phó trong những tình huống nh thế.

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, giải quyết các tình huống GV đa ra.

- GV khen những nhóm có sáng tạo, có cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại tốt nhất.

- HS lắng nghe

- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn: Thảo luận đóng vai 3 tình huống:

1. Nam đến nhà Tuấn chơi, gần 9 giờtối, Nam định về nhng Bắc cứ cố rủ ở lại tối, Nam định về nhng Bắc cứ cố rủ ở lại để xem đĩa hoạt hình.

2. Có một ngời lạ đến nhà em khi bố mẹvắng nhà em xử lý nh thế nào ? vắng nhà em xử lý nh thế nào ?

3. Em (Là một bạn gái) đang đi học vềthì một anh ở lớp trên chặn lại và tặng thì một anh ở lớp trên chặn lại và tặng em một món quà. Em sẽ làm gì ?

4. Giờ tan học, Lan gặp một chú đixe(mà Lan không quen biết) gọi lại cho xe(mà Lan không quen biết) gọi lại cho đi nhờ xe về nhà. Theo em Lan cần làm gì khi đó?

- Các nhóm hội ý nhanh và đua ra cách giải quyết.

* Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.

? Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần

- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. + Đứng dậy ngay, lùi ra xa và hét to. + Bỏ đi chỗ khác

phải làm gì ?

- Trờng hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì ?

- GV ghi nhanh các ý kiến tốt.

Gọi một HS đọc mọc “Bạn cần biết” phần 2.

3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc thuộc mục “Bạn cần biết”.

+ Chạy thật nhanh đến chỗ có ngời. + Doạ sẽ báo cho ngời khác biết.

+ Có thái độ cơng quyết khi thấy mình bị nguy cơ xâm hại...

- Trao đổi ngay với những ngời thân để có hớng giải quyết.

- Em có thể tâm sự với Ông, Bà, Cha, Mẹ, Cô Giáo....

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 9 (Trang 30 - 32)