Sinh khoỏng đại dương

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: SINH KHOÁNG HỌC (Trang 33)

Chương 6 SINH KHOÁNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO MẢNG 6.1 Khỏi quỏt về học thuyết địa mỏng

6.4.2.Sinh khoỏng đại dương

Cỏc đại dương thường được đặc trưng bởi cỏc gờ nõng hay cũn gọi là dóy nỳi giữa đại dương với cỏc bể hoặc cao nguyờn biển thẳm.

- Bối cảnh kiến tạo: Cỏc dóy nỳi đại dương là một trong những đơn vị cơ bản, cú kớch thước lớn nhất của vỏ Trỏi Đất. Trục cỏc dóy nỳi đại dương cú hoạt tớnh địa chấn thấp, cú dũng nhiệt cao, nỳi lửa hoạt động và cú cỏc đới dị thường từng song song đối xứng hai bờn. Dóy nỳi đại dương cú hoạt động nõng cao dần vài km, bề rộng hàng trăm đến một hai nghỡn km, chiều dài hàng nghỡn km cú hyperbazit, basalt toleit biến chất tướng đỏ phiến lục hoặc amphibolit.

Cỏc phức hệ ophiolit là phần trờn của mati gồm cỏc dung nham dạng gối, đến basalt đai mạch, gabro, đunit-pyroxenit và dưới cựng là harburgit, đunit kiến tạo.

- Sinh khoỏng: Về mặt sinh khoỏng đại dương cú thể chia ra ba kiểu kiến tạo chớnh (Bảng 6.4): + Cỏc bể và dóy nỳi của đại dương

+ Cỏc đứt góy biến dạng đại dương

+ Cỏc tuyến đảo và dóy nỳi biển đại dương

Bảng 6.4. Đặc điểm cỏc mỏ khoỏng bối cảnh đại dương

Bối cảnh kiến tạo Đỏ võy quanh Nguồn gốc Loại khoỏng sản Vớ dụ đặc trưng

Cỏc dóy nỳi ở giữa bể đại dương

Sột đỏ và bazal biờn khơi

Trầm tớch thủy sinh Kết hạch oxit, hydroxit, Mn, Ni, Co, Cu

Đại dương Atlantic, Paciit,

Indi (hiện nay) Bazal dóy nỳi đại

dương

Phun khớ thủy nhiệt nước biển trầm tớch

Kết hạch oxit, hydroxit, Mn, Fe Sulfua, Cu, Fe,Z n.

Dóy nỳi giữa Atlantic và Đụng

Pactic; Biển Đỏ. Trầm tớch cacbonat

biển khơi

Trầm tớch Đỏ phiến giàu kim loại Scotland (PZ1) Đunit, harburgit,Peri đotit, serpentinit trờn cựng củ Manti Magma, Magma và biến chất trao đổi

Cromit Ni, Fe, Ti, Au, Pt, asbest, talk, magnesit Cyprus, Cuba, (MZ), Philipin (Đệ Tam) Ai cập (MZ3-Đệ Tam) Cỏc đứt góy biến dạng đại dương Trầm tớch rẽ quạt, Basalt cao Ba Trầm tớch phun khớ thủy nhiệt nước biển

Ba Đới đứt góy San Clement (hiện tại) Đỏ magma vỏ đại

dương

Trầm tớch thủy nhiệt nước biển

Oxit, Hyđroxit, Fe, Mn

Đới phỏ hủy Romanche

(hiện tại) Tuyến đảo và dóy

nỳi biển đại dương

Xõm nhập chưa bóo hũa kiềm

Magma Carbonatit? Canary và đảo Cape Verde Tahiti

b. Sinh khoỏng kiờn quan đới hỳt chỡm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quỏ trỡnh di chuyển của mảng thạch quyển này chỳc xuống mảng thạch quyển khỏc gọi là sự hỳt chỡm. Sự hỳt chỡm dẫn đến sự hỡnh thành hễ cung đảo nỳi lửa với dỏy đại dương bị thiờu hủy dọc đới chấn Benioff. Sự hỳt chỡm của cỏc mảng thạch quyển giửa cung đảo và vực nước sõu diển ra quỏ trỡnh bự trừ với sự bành trướng trong cỏc dóy nỳi giữa đại dương

Cỏc yếu tố liờn quan với đới hỳt chỡm là cỏc cung rỡa lục địa và cung đảo đại dương gồm cung magma, vực biển, trũng cung trước cung sau, biển rỡa.

* Kiến tạo và sinh khoỏng khu vực biển (đại dương) và cung trước

- Bối cảnh kiến tạo: Vực biển viền ngoài rỡa lục địa cung nỳi lửa tạo ra sườn bậc thang giỏp với đại dương. Sườn trong của vực thường cú dị thường trọng lực õm và mặt nghiờng địa chấn của đới Beniof cắm sõu đến 700km về phớa lục địa.

Cung trước phõn bố rỡa ngoài của cung nỳi lửa giỏp với phớa biển. Ở đõy cú cỏc trục dị thường trọng lực õm và cú dũng nhiệt tương đối thấp. Hầu hết cỏc cung trước đều cú cỏc trầm tớch flish, hoặc cỏc phức hệ kiến tạo cỏc đỏ mafic, dung nham basic, cỏc đỏ biến chất, melange, turbidit hỡnh thành cỏc lớp bồi kết.

Cỏc hợp tạo ophiolipt trồi chờm ơlistostrom, bồi kết ở cung trước rỡa mảng hỡnh thành trong giai đoạn sớm của sự hỳt chỡm.

- Sinh khoỏng cung trước: Cỏc khoỏng húa trong bối cảnh kiến tạo trước cung cú nguồn gốc macma, nhiệt dịch và trầm tớch.

+ Cỏc mỏ định vị kiến tạo ở cung trước: Cromit dạng thấu kớnh liờn quan với cỏc đỏ siờu mafic manti trờn ở cung ngoài như ở Mgannar, ở đõy phỏt triển turbidit, dung nham gối (T3) Olistostrom (K) xen lẫn đỏ vụi, turbidit (P) và ophiolit chứa crpmit dạng tấm cú ớt khoỏng húa đồng; Đồng sulphur dạng tầng liờn quan ophiolit; Đỏ phiến đen giàu kim loại trong cỏc tấm bồi kết;

+ Khoỏng húa đồng, uran, thiếc trong cung ngoài granit: Granit chứa thiếc (TN-Nhật Bản). Phức hệ flish dày đến 15m cú cỏc thể pluton granit tuamalin xuyờn lờn theo kiến tạo, chứa thiếc và it1volfram ở dạng mạch hoặc skarn; Uran và đồng porphia liờn quan granođiorit; Antimon, thủy ngõn trong đỏ cacbonat manhe và lục nguyờn cacbonat; Vàng mạch thạch anh.

- Bối cảnh kiến tạo magma: Cung magma là một đai nỳi lửa nằm trờn đới hỳt chỡm gồm cỏc đỏ nỳi lửa và xõm nhập sõu.

Cung magma bao gồm hệ cung nỳi lửa trong đú cú cỏc cung rỡa lục địa và cung đảo đại dương. Cung nỳi lửa thường cú chiều dày hàng ngàn km, chiều rộng hàng trăm km, cú đặc trưng dị thường trọng lực dương và građien địa nhiệt rất cao.

Cung đảo nỳi lửa thành tạo do sự hỳt chỡm của manti trờn làm cho vật chất ở đú núng chảy dần, tạo ra cỏc dung dịch thoỏt tỏa lờn hỡnh ảnh cung magma.

+ Sinh khoỏng cung macma:

1- Đới phun trào toleit cựng với cỏc xõm nhập siờu mafic, ophiolit, olistostrom cú cỏc khoỏng húa đồng ở đới vực biển sõu.

2- Đới cung đảo nỳi lửa kiềm –vụi, anđezit-basalt, cú khoỏng húa đồng conchedan, đakim phõn tầng kiểu Kuroko (Nhật Bản), đồng porphyr đụi khi cú molipđen, vàng.v.v.

Trũng cung sau-biển rỡa cú hiện tượng chờm ngịch như nhỡn chung khụng cú hoặc rất ớt biểu hiện macma. Khoỏng sản ở đõy cú nguồn gốc ngoại sinh như than đỏ, muối kali, sa khoỏng và cũn cú cả thiếc, vàng ở phần rỡa cú magma hoạt động. Ở cỏc bồn bể căng dón craton sau cung cũn cú cỏc thành tạo phun trào chứa vàng, bạc dạng mạch nguồn gốc epithermal hoặc sulphur đồng, sắt, kẽm nhiệt dịch.

Cỏc bể craton nộn ộp sau cung nằm về phớa lục địa cũn gọi là cac1 bể cung thoỏi húa dật lựi cú trầm tớch tướng molas chứa uran evaporit (kiểu cao nguyờn Khorat-Thỏi Lan-Lào , Shan-Myanmar) hoặc đỏ biến chất, granit chứa thiếc, với hoạt động nỳi lửa (Sunda-Indonesia) chứa thiếc, vàng .v.v..

+ Sinh khoỏng đới va chạm:

++ Bối cảnh kiến tạo: Bối cảnh va chạm gồm cỏc yếu tố di tớch trước va chạm, bể đại dương tàn dư (đới khõu đồng va chạm, rỡa lục địa mảng chờm, đới nghịch chờm sau va chạm, bể nội lục và trũng giữa nỳi). Đới va chạm lục địa điển hỡnh là dóy Hymalaya hỡnh thành vào Đệ Tam do sự đụng độ giữa hai mảng Âu-Á cho đại dương Tethis khộp lại hỳt chỡm về phớa bắc. Qỳa trỡnh địa động lực đú dẫn đến sự tạo nỳi nộn ộp dõng cao, đồng thời vật chất sial dồn xuống tạo ra gúc cắm sõu cỏc granit núng chảy tỏi sinh và biến chất nhiệt độ cao.

++ Sinh khoỏng:Khoỏng húa trong cỏc bối cảnh kiến tạo đới va chạm khỏ đa dạng liờn quan với cỏc xõm nhập granit của cung magma trong cỏc đai tạo nỳi, đới khõu cú ophiolit đến cỏc rỡa nội lục.Va chạm lục địa trong kiến tạo mảng được liờn hệ với giai đoạn tạo nỳi muộn kiểu địa mỏng Alpi với đặc trưng khoỏng húa thiếc, vonfram, molipđen, flor,.v.v.. liờn quan với cỏc xõm nhập granit, permatit.

Cỏc đới chờm nghịch ngoài rỡa lục địa phỏt triển granit ‘kiểu S’ chứa phong phỳ khoỏng húa thiếc, vonfram như dóy Main ở Malaysia (T3) Higher, Hymalaza ( P-N) ; Cỏc đới ophiolit chờm phủ, biến chất cú cỏc khoỏng húa đồng dạng tầng, crom như Semail (K) Oman, Thanh Húa, Việt Nam hoặc Sadeit ở Myanmar.

Ngoài ra, cỏc trũng giữa nỳi do va chạm hỡnh thành cú cỏc trầm tớch molas chứa uran dạng tầng trong cỏt kết Đệ Tam như Ấn Độ, Pakistan, uran –đồng ở Chõu Âu, evaporit Đệ Tứ ở Tarim, Tõy Tạng.

Túm lại, việc nghiờn cứu kiến tạo mảng núi chung, đặc biệt là việc phõn định cỏc bối cảnh kiến tạo núi riờng với cỏc đặc trưng hợp tạo đỏ, cũng như sự biến đổi và sự dịnh vị kiến tạo của chỳng sẽ định hướng cho cụng tỏc tỡm kiếm- thăm dũ cỏ loại khoỏng sản. Sự định hướng đú cũn dựa vào cỏc tuyến linemen, sự đối sỏnh địa tầng cũng như liờn hệ địa chất đó chọn ra những vựng khoỏng húa và những đối tượng khoỏng húa và những đối tượng khoỏng sản cụ thể.

* Cõu hỏi ụn tập:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: SINH KHOÁNG HỌC (Trang 33)