Chương 6 SINH KHOÁNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO MẢNG 6.1 Khỏi quỏt về học thuyết địa mỏng
6.3.1. Lịch sử hỡnh thành học thuyết kiến tạo mảng
Việc hỡnh thành học thuyết kiến tạo mảng khụng phải là sự ngẫu nhiờn mà cả một qúa trỡnh kế thừa, phỏt triển nhiều khoa học hiện đại. Những nhận xột giống nhau giữa cỏc đường bờ của cỏc chõu lục (Becon,1600, Humbolk…) sự thay đổi vị trớ của cỏc lục địa (Taylo, 1910), sự trụi dạt lục địa (Wegener, 1924), cỏc đới động đất sõu (Beniof, 1954), hướng cực từ Trỏi đất (Runcoru, 1956), hệ thống rift đại dương (Heezen, 1960), sự tỏch dón đỏy biển, cỏc đứt góy chuyển dạng (Wilson, 1965) … Cỏc tỉnh cổ sinh vật-địa lý, cổ khớ hậu là những cứ liệu khỏch quan của kiến tạo mảng.
Học thuyết kiến tạo mảng bắt nguồn từ cỏc thuyết động chủ yếu là trụi dạt lục địa của (Wegener, 1912, 1924) về “Nguồn gốc của lục địa và đại dương” (Hỡnh 6.1). Từ cơ sở thuyết “Trụi dạt lục địa” bị lóng quờn một thời.. đó ra đời nhanh chúng trở thành một trào lưu mạnh mẽ như một cuộc cỏch mạng trong địa chất học.
Cỏc thuyết động cho rằng vỏ Trỏi Đất cú thể tỏch ra từng mảnh lớn trụi dạt theo phương nằm ngang trờn múng nền của chỳng.
- Sự tương tự về đỏ và cấu trỳc: Những dóy nỳi cú đầu mỳt dốc đứng bờn bờ lục địa cú thể thấy sự tiếp tục của nú ở một lục địa khỏc phớa bờn kia của đại dương. Cỏc kiểu đỏ và tuổi của đỏ ở bờn này và bờn kia lục địa cũng cú sự tương quan giống như cú đứt góy cắt qua (hỡnh 6.2a).
- Chứng cứ húa thạch: Là chứng cứ lụi cuốn nhất trong số cỏc chứng cứ cho sự trụi dạt lục địa. Cỏc húa thạch thực vật giống nhau của kiểu dễ nhận biết nhất (húa thạch Glossopteris ) đó được tỡm thấy trong đỏ cựng tuổi chỉ ở cỏc lục địa Gondwanaland. Cỏc hạt giống liệu cú thể được giú mang đi qua cỏc đại dương rộng lớn đến cỏc lục địa cú khớ hậu rất khỏc nhau như hiện nay. Cỏc húa thạch động vật hạn chế như: Mesosaurus (một loài bũ sỏt nước ngọt) và cỏc loài bũ sỏt lưỡng cư cũng chỉ cho thấy cú sự liờn kết của Nam Mỹ, Chõu Phi và Nam cực (hỡnh 6.2b).
a
)
b)
Hỡnh 6.2. Những chứng cứ cho sự trụi dạt lục địa
a- Sự tương tự về đỏ và cấu trỳc; b- Chứng cứ húa thạch (húa thạch Glossopteris)