HỮU THO, MỘT PHONG CÁCH BẢO CHÍ

Một phần của tài liệu Phong cách báo chí và phong cách một số nhà báo Việt Nam tiêu biểu (Trang 60)

Hữu Thọ là nhà báo dã có trên bốn mươi năm nghề. Đối với một dời hoạt động báo chí, chừng ấy năm cũng đủ đê có thể suy n s h ĩ và đánh giá lại con đường đi của mình. Hữu Thọ vẫn hãne say, chân tình “cho đến nạà v hôm nay đã 6 1 ' 11 tuổi đầu tôi làm báo vẫn thấy tất bật, vất vả ngày đêm. Nhưng mà tôi yêu cái nghề của tôi lăm” , “ Nếu phải đi lại từ đáu, tôi sẽ di lại con đường tôi đã đi” .

Tâm huyết với nghề ià một phẩm chất kh ỏ n s thể thiếu của nghé bao nhưng điều quan trọng để tạo nên lòng yêu nghé chính là hiộu quả trong cồng việc. Nghề báo của Hữu Thọ đã có hiệu quà, nếu tính vào tác phẩm và cồn? sức iao động cụ thể. Cũng như rmười trồng vườn tính vào hoa trái, Hữu Thọ trong khoảng mười năm trở lại đây đã có các tác phẩm

Nqười hay cãi (1991), 99 chuyện đời (1995), Sông đỏ, sông đen (1996),

Chuyện khoán chuyện thấu (1996), Công việc cùa người viết báo (1997),

N g h ĩ về nghề báo (1997), Bản lĩnh Việt N am (1997). Luận bàn, ghi

chép, miẻu tả và cuối cùng phong cách của Hữu Thọ đã có sự quy tụ. Đóng 2Óp chủ yếu của ông là những suy nghĩ vé nghé báo của một nhà báo có năng lực và giàu kinh nghiệm. Và quan trọng hơn là thành quả

í y

. ' JT

cua hàng màv trám tiếu phẩm và tiếu luân háơ chí. Nói đến tiểu phám háo chí là nói tới tác phẩm bao chí với kích cỡ nhó. Thế loại nào cũnc có những tác phàm cỡ nho như tiểu phám sàn kháu, tiếu phám điện ảnh, tiếu phám vãn chương. Dung lươrm nhỏ nhưne nhiểu khi hiệu quả lại cao. Ch ú nu ta đã có truyền thống phát triển của tiểu phám báo chí qua các siiai đoạn lịch sử. Mở đầu, và sáng tạo ra tiểu phám báo chí cách rnane thuộc về c ò n s lao của Nguyễn Ái Quốc. Và sau này với nhiều bút danh khác như CB. ĐX, TL, chiến sĩ... Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà chính luận xuất sắc nhất cũng là người viết tiểu phẩm báo chí tài năng và sáng tao. Cũng cần kể đến ở các giai đoạn sau tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tỏ, Chê Lan Viên. Xích Điểu, Thép mới... Hữu Thọ đã tiếp nối và đi theo con (lươn? của những cày bút tiếu phẩm xuất sắc này. Hữu Thọ đến với tiểu phẩm troniỊ hoàn cảnh nào và với những suy nghĩ gì. Ô n e cho biết ông rất thích phóng sự nhưng khôns dễ có điểu kiện lăn lộn thâm nhập cuộc sống “ chất liệu của phóng sự điểu tra chính là cuộc sống bề bộn, là con người đa dạng chứ không phải được lấv từ những cuộc họp. Tôi ít viết phóne sự, điều tra bời vì ít có điều Idện viết điều tra thật (chứ khỏng phải viết điểu tra giả). Khi nào có điểu kiện tôi sẽ viết vì đó là thể loai có tính chiến đấu mà tôi rất thích, phù hợp với tính cách Người hav cãi của tôi, mặc dù nó cũng ơâv cho tôi khá nhiều sự phiển phức” .

Hữu Thọ đến với tiểu phẩm một thể loại báo chí thích hợp với hoàn cánh cỏna tác của mình để “ giữ nghề” vừa làm báo vừa đảm nhiệm còng tác quản lý. Như thế là ông đã có một sự lựa chọn tỉnh táo ưo n e còn s việc. Hữu Thọ quan niộm tiểu phẩm là “từ những chuyên rất bình thường trong cuộc sống để nehĩ về chuvộn cao hơn cái bình thường. Từ

những chuvện nhỏ mọn, tưởns thế, mà lại hoá ra không nhỏ chút nào. Nghĩa ỉà tư chuvện ‘'đời' mà nói về cái “đạo".

Nhàn hai chuyèn muc "c huv ện làm ăn” trên tờ N hân dân chủ nhật

và "chuvện đời” chuvèn mục của tờ Thê giới m ớ i, tích tụ theo thời gian, xếp lại nhữne tò lịch theo ná m tháng, những vièn đá nhỏ 2om góp lại đã trư thành hòn đá lớn. Trong báo chí cũng như vãn chươns;, đời thường là mặt bằng sần ĨZŨÌ quen thuộc hànơ ngàv dễ làm cho nhiều người bỏ qua mà ngổi chờ nhữns cơn s ó n s lớn. Tuv nhiên có con sóng lớn nào khồnơ khơi n s u ổ n từ dòng chảy hàng ngày, có chuyện phi thường nào khôna bắt nguòn từ cái bình thường. Gương mặt của đời sống chủ yếu là khuôn mát cua đời thường và Hữu Tho có lý khi chọn mảnh đất khai thác này. Quan hệ 2iữa đời và đạo như tác giả quan niệm. Thực chất là quan hệ ííiữa chuvện đời và sự luận bàn, luận bàn theo một lý thuyết và nguvên tắc nào đó.

Về chu vện đời trong tác phẩm của Hữu Thọ chắc chắn không phải là mạch đời, dòng đời m à là m ả n h đời là sự việc đây đó m à tác giả lắng nghe tiếp nhận được. Vì vậy phần chuvện đời phải ngắn gọn, tiêu biểu.

Tâp 99 chuyện đời siới thiệu hướng khai thác đó. Tuy nhiên chuyện đời

khổng thav thế và khỏng thể là phần chủ yếu được. Phần đạo m ở ra theo hướng luận bàn là rất qu an trọng. Luận trong tiểu phẩm Hữu Thọ có khi lù bình luận như “Swv n g h ĩ từ bài báo Dân vận của Bác Hồ, Đ ảng ta với sư nqhiệp đổi mới đất nước. N h à nước của dán, do dân vì dân, Bản lĩnh

Việt Nam". Và phần chủ yếu là luận bàn với nguyên liệu là sự kiện, hiện

tư .xác định cho mình. Trước hết là Vấn đề quan điểm. Hữu Thọ cho rằng "Cai cốt lõi của các bài luận là quan điểm rõ ràns của các tờ báo, của tác gia đỏi với các vãn đê, sự kiện, hiện tượng đê cập. “ Luận" nào cũng phái đáu tranh bao vệ quan điếm của mình với nhiều cách khác n h a u ” . Hữu Thọ trong cuộc đời hoạt dô n e báo chí của mình đã nhiệt tâm di tìm cái mới. đâu tranh bằng lý lẽ của neòi bút đê bào vệ cho cái mới phát triển. Hữu Thọ đã đứnơ về phía ủng hộ cho vấn đề khoán hộ trong nỏnsi n sh iệ p bằng những bài viết sắc sảo. Tác giả là người nhạy cả m với cái mới mà cơ sở là sự nắm vữnơ đường lối chính trị và sự thực đời sống với nhiêu mật vừa bộc lô vừa còn tiềm ẩn. Qua nhữne chuyến đi vé Quvnh Lưu Nehộ An, rồi Định Công Thanh Hoá ông đã cảm nhận thấv trong khoảnh khác tiếp xúc với cuộc sòng nhửns dấu hiệu của sự bất ổn. Hữu Tho khône chay theo dư luàn nhất thời mà suy nghĩ vào bản chất của vấn đề. Bước vào cơ c h ế thị trườnc, chuyên làm án trờ nèn sôi động và phức tap. Phụ trách chưyẻn mục “chuyện làm ăn” tác giả đã góp một bàn tay để đẩy cho bánh xe quav vé phía trước. Hànẹ trăm bài viết vể kinh tế Hữu Thọ nhạv cảm với các vấn để cần đặt ra trong kinh doanh, nhưne khùu bế tắc và góp một sô' ý về phương hướng giải quyết. Trong công cuộc đổi mới của đất nước và của một số rmành hoạt động n hư báo chí Hữu Thọ nhấn mạnh đến thực chất của côns cuộc đổi mới, ý nghĩa chính tri, xã hội và hiệu quả của sự đổi mới. Có thể nói dấu ấn in đậm trone tiểu phẩm báo chí là của một nhà hoạt động chính trị. Sự nhạy cảm trong nhàn thức chính trị. chất tièn tiến về chính trị của các luận điểm là cơ sở để hình thành và phát triển các luận điểm báo chí của Hữu Thọ. v ề tiểu phẩm báo chí xưa nay thường m a n s nhiều màu sắc. Dù cho là từ lĩnh vực

'5

hoạt đõníi nào troníi xã hội, ván học, triết học, đao đức học... cũng phải liên tiến vè quan điểm. Sone hỗ trợ cho cốt cách tư tưởng ấy có thế là Iihữne suy nẹhĩ tình cám của một nhà văn hoá, một nhà vân, một nhà inèt học. Lỗ Tán đôn tu vào nẹòi bút chiến đấu sức mạnh của một nhà ván hoa tien tiến mang đặc điếm cùa cả một thời đại. Ngòi bút tiểu phẩm báo chí cùa Niiò Tất Tố là của một đại biểu ưu tú, một trí thức hàng đầu vé Nho học đang vượt lên phía trước tiếp nhận và đấu tranh cho cái mới cua một thời đại mới. Tiểu phẩm văn học và báo chí của C h ế Lan Viẻn trong những nam chống Mỹ là của mòt nhà thơ giàu suv tưởng triết lv và nhay bén về chính trị. Chính điều này cắt nghĩa phong cách của từng người viết. Tính chiến đấu và tác động của những trang viết được thưc hiện có hiệu quả theo những cách khác nhau, v ề Hữu Thọ, có ý kiến nhận xét “Chính nhờ tính chiến đấu và tính đảng cao trone con người tác giá nên tác giả sớm phát hiện được những hình thức biến tướng dưới mọi đanh nghĩa của nhửne neười luôn xướng àm hai nốt đô la... trong mọi

lĩnh vực hoạt động xã hội” (Ánh Hổng).

Một phương diện khác góp phần quan trọng tạo nên phong cách của tiếu Dhẩm báo chí chính là sự am hiểu hiện thực và cách khai thác miêu tả chất liệu của đời sông hiện thực trong tác phẩm. Hữu Thọ với tiếu phẩm báo chí đã có nhũng cách tiếp cận và khai thác cuộc sống riêng có hiệu quả. Trước hết là ĩý thức quan tâm và bao quát những diễn biến chung của các hiện tượng và những vấn đề nảy sinh tronơ đời sốne. “Hữu Thọ lấy ngay những chuyên trong xã hội xảy ra hànẹ ngày cùng với độc giả bàn bạc điều hơn lẽ thiệt một cách bình dị bạn bè với tinh thán nhỏ to bảo nhau để sống tốt hơn, để làm cho xã hội ngày một bớt đi

những cái dở. thêm những cái hay làm cho cuộc sống hạnh phúc hơn” ( Hoùne Như Mai).

Hữu Thọ tlurờns chon cách đặt tên cho tiểu phám gọn và khá hấp dẫn qua một tương phán hoặc một ấn tượns về ngôn từ “P hạt nặng đ ể ít nạười bị phạt. Được thưởng ma chưa dược dùng, Rác nhà giàu đ ổ sang nhá nạhèo, T ronẹ nghê ngoài nẹhẻ, Châm châm chấm... đê ăn, N qoắt ngoéo... Đáng treo thì treo... Không phải cái ẹì lấp lánh đều lả vàng.

Tiểu phẩm của Hữu Thọ tập trune nhiều cho vân đề kinh tế. ồ n g không phai là chuyên gia kinh tế, nhưng nhay cảm với các ván đề kinh tế, nói hộ các nhà kinh tế nhiều chuyện qua tiếng nói báo chí. Không đi sâu vào những kiến thức chuyên mòn của chuyên ngành mà chủ yếu nêu lên như những câu hỏi giao lưu và những luận bàn về nguyên tắc, những mối quan hệ giữa kinh tế với các vấn đề xã hội khác, ô n g phê phán lối làm ăn trí tuệ, đôi phó và và thiếu trung thưc trong hoạt động kinh tế. Vấn để tao vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Rồi tình trạng tham ô, lãng phí, tham nhũng {Tiền ở dâu, Phong bì có từ bao giờ, Đến T ây c ũ nphải

chào thua), luật pháp trong hoạt động kinh tế còn nhiéu sơ hở (L àm khe

hừ và bịt khe hở), bọn lừa đảo phá hoại (Ở ta có Mafia không ?).

Từ chuyên kinh tế đến các vấn đề xã hội, văn hoá, đạo đức... biết bao nhièu chuvện cần đề cập, lương tâm nhà báo, thày thuốc, lối sống, mức sống, nền nếp tập quán... Phải xây dựng cuộc sống, tạo nên nền nếp đep cho xã hội. Nói về chuvện chào cờ, hát quốc ca, tác giả viết: “Khô ne phải chuyện hình thức đâu. Mỗi lần đứng trước lá cờ tổ quốc mọi người sẽ nhớ mình là người của nước nào để hết lòng vì Tổ quốc quẻ hương”. Hữu Thọ thường sử dụne một cách nói bè bạn ơần gũi để bộc lộ ý tưởns

n.

cua mình. Bàn luận về ch uyệ n giữ gìn phẩm chất của nhà báo, Hữu Thọ

v i e t ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

'Chúnti mình còn nghèo. Gặp lúc khôníĩ mav rồi cũ n g phái bán thứ này thứ nọ mà chi tiêu, nhưntĩ bán gì thì bán ch ứ k h ô n g bán ngòi hút Làm Iiíihé viết m à b án bút là bán tất c ả ” .

Bàn vè ch uyê n giàu nghè o của đất nước yếu tính theo G D P thì nước ta xếp số 156 trên 173 nước, có thể vì vị trí quá thấp c ủ a chỉ số trẽn nén Hữu Thọ đã chọn thêm một cách tính theo HDI (chỉ số ph át triển con neười) và Việt N am đứne thứ 115. Vẫn còn rất ng h è o nên ô ng tìm lời an ủi của cha ông “ N e h è o nhàn, nehèo nghĩa mới là diểu lo ” .

Tron? phương thức biểu hiện của Hữu Thọ qua tiểu p h ẩ m tác giả thườne hay vận dụng liên hệ và so sánh, so sánh những hiện tượng tương đồnu và tươníĩ phản. Ông liên hệ chuyện thất tha th u ế ở ta với cách thu thuế của Phi-líp-pin và Nhật bản. Sang thăm Hàn Quốc về ông thấy ở nước bạn chủ vếu dùng chữ dân tộc để quảng cáo, viết tên các cửa hànẹ cứa hiệu, tiếng Anh viết nhò như phụ đề. Từ đấy ông liên hệ đế n hiện tượns sính dùng chữ nước ngoài ở ta trên các biển qu ảng cáo và các cửa hàng cửa hiệu.

Qua các tiểu phẩm báo chí Hữu Thọ muốn đề cao sức m ạ n h và ban lĩnh của dân tộc. Sức mạn h và bản lĩnh đã bộc lộ qua hai cuộc kháng chiến chố n? xâm lược củnơ như những tháng năm xây dựn2 chủ nghĩa xã hội. Bản lĩnh Việt Nam phải thể hiện trong từng người trong từng việc làm.

8

Hiện thưc của dời Sốníĩ tronụ tiếu phám của Hữu Thọ tuv đa dạng niurnu chủ yếu ư dạng vấn đê, hoặc các hiện tượrm phiếm chỉ. Dưừrm như tác íiià muốn nói vé một chủ đê nào đó nén tìm đến hoặc tạo ra một hiện tươnsi. một sự việc, một canh ngộ để bàn luận. Như th ế rỏ ràng vấn đè đỏ ràniĩ buộc và phức tạp hơn. Tuy nhièn đối lại có cách suy nghĩ khác. Khai thác trực tiếp những hiện tượne có thật, có địa chỉ, có tên tuổi trong đời sốne để phàn tích, luận bàn, sẽ tạo hiệu quả cao hơn. Những tiểu phám báo chí của nhiều cày bút lớn đếu làm theo phươne thức này. Tiểu phàm báo chí của Nơỏ Tất Tô dùng lý lẽ sác bén và n sò i bdt chàm biếm thâm thuý để tiến công trực diện vào nhữns tên đầu sỏ thực dân như Pagès Tholance, bọn tay sai có tên tuổi và tai tiếng kiểu Phạm Quỳnh, Phạm Huv Luc, nhữnc ncười cầm bút thiếu trách nhiệm, như Trương Tửu rồi các tổ chức, các văn đoàn từ Khai trí tiến đức đến Tự lực ván đoàn... Các đối thủ đều có thế lực nèn cuộc tiến công chẳng dễ dàng và Ngỏ Tất Tố đã thắng thế trong công luận.

Tiểu phẩm báo chí của Hữu Thọ cũng gày ấn tượns về dạng cấu trúc tác phẩm. Cái khó chune đối với tiểu phẩm cho dù là tiểu phẩm báo chí, điện ảnh, sân khấu hay văn học là phải lấy cái nhỏ để nói cái lớn hơn tạo được nhiều liên tưởne ở neười đọc. Hữu Thọ luôn tỏ ra nhạy cảm với những vấn đề mới nẩy sinh trone cuộc sống, chọn được các hiên tượng khá tiêu biểu để luận bàn. Tác giả luôn biết vận dụng các biện pháp liên hệ so sánh tìm n h ữ n s tương đồns, tương phản siữa quá khứ và hiện tại. siữa hiện tại và tươns lai, giữa trons nước và nước ngoài để cấu tạo tiểu phẩm. Hữu Thọ k h ỏ n s gày ấn tượne và tạo cảm giác 20 bó. áp dặt, cho cấu trúc tiểu phẩm. Giữ dược nét tự nhiên, như ngẫu nhiên, câu

chuyện và sự việc thoáng tới và ncười bắt lấy mà kể mà luận bàn. Tuy nhiên ơ ngòi bút tiểu phẩm nào cũng có mạt mạnh và hạn chế.

Nhận xét về những tác phẩm cua mình Hữu Thọ k h iê m tốn ghi nhàn phần dược và chưa được. Đó cũns là điều tự nhiên với bất kỳ người Yiet nào. Khỏ nu dễ đạt được sự hoàn thiện, cái sắc sảo về phía này lại dễ tao nen sự bất cập về phía khác. Hữu Thọ sắc sảo thông suốt trẽn nhữnc mạch chính của dòng chính trị còn những chuyện đời tản mạ n thì không dễ nám bắt hết. Khi tác giả phè phán hiện tượne, lạm dụng ch ữ tâv trẽn quanii cáo, biến hàng là đúng nhưrm lại không đúng khi nhận xét “ một sò tờ báo của các ngành của nhà nước ta có cái “m ố t” là tóm tắt một số bài chính bằng tiếng nước ngoài ở tranơ cuối xem ra để cho oai trong khi dó người đọc trong nước lại bị thiêt mất mấy trang thòng tin” . Thực ra những dòng chữ tóm tắt không phái để cho oai mà là cần thiết để góp phần giới thiệu với các nhà nghiên cứu nước ngoài. Rồi chuvện ăn uống

Một phần của tài liệu Phong cách báo chí và phong cách một số nhà báo Việt Nam tiêu biểu (Trang 60)