HỐ CIIÍ MINH NHÀ BÁO LỚN CỬA DÂN TỘC

Một phần của tài liệu Phong cách báo chí và phong cách một số nhà báo Việt Nam tiêu biểu (Trang 42)

Trong lịch sử phát triển của báo chí Việl Nam, Hổ C hí Minli khổng thuộc lớp những nhà báo đầu tiên. Nếu lấp mốc Gia Định báo (1865) là tờ báo (1ÀU tiên, thì Người hoạt động vào thời kỳ báo chí Việt Nam bắt đẩu phất triển, khi chiến tranh thế giới thứ hai vừa kết thúc và khởi đáu là những năm tháng hoạt dộng báo chí ở Pháp. Người là nhà báo vô sản lớn Iiliíìt cùa báo chí cách mạng Việt Nam, Người dã hoạt động báo chí liên tục tiong suốt cuộc đời. Nếu xem bài háo đÀu là bài Vấn dê MỊ ười bản r/rđãng trôn L 'ìỉn m a n ité ngày 2-8 1919 cho đến bài cuối cùng tiước khi Người qua dời là hài N á ncao trách nhiệm chăm sóc và ẹiáơ dục thiêu nhi, nhi dồng

ký T.L. đăng báo Nhân Dân ngày 1-6-1969 thì Người dã viết báo trên 50 năm, íỉổ Chí Minh là người sáng lập nhiều tò báo như Nạưòi cùng khổ,

Việt Nam dộc lập... và tham gia viết cho nhiều tờ báo ừ trong nước, ngoài

nước với hàng trăm bút tlanli khác nhau, với các thứ chữ Anh, Pháp, chữ Hán, chữ Việt... khối lượng các bài báo Người dã viết trong suốt cuộc dời theo các nhà nghiên cứu là khoảng trôn dưới 2.000 bài. Nlnr thế trung hình một năm NgiôVi viết khoảng 40 bài. Đó là một con sô quá lớn vói bất kỳ một nhà báo, ở một thời kỳ nào trong lịch sử háo chí Việt Nam. '1'oàn bộ những bài viết của Người đều nhất quán trong tôn chỉ, mục đích, quan điểm chính trị và đa dạng về thể tài, phương thức biểu hiện. Phong cách báo chí luôn mở rộng, phát triển và có thổ tổng hợp thành một thi pháp dộc đáo, sáng tạo. Hoạt động báo chí của n ồ Chí Minh dã tạo hiệu quả và tác dộng lớn đến phong trào cách mạng, đặc hiệt là tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước, kổn gọi mọi người đoàn kết chống giặc xAm lược. Những hài báo của í lổ Chí Minh đã kết hợp được tính thời sự nhạy bén với khả năng bền vững trước sự thử thách của tliời gian và có giá tri nhiều mặt: chính trị, xã hội, sử học, văn học... Trong thời kỳ hoạt dộng báo chí ở Pháp năm 1920 Người dã bắt gặp I.uận cươnạ của Lê-nin vê các vân dê dân tộc và thuộc dịa. Điều

.2

này lAt có ý nghĩa vé phương hướng chính trị. VAi 1 dề tự quyêt dAn lộc tlico quan điểm cách mạng của giai cấp vô sàn là hướng chung của các bài báo. Năm 1921 Người sáng lộp tờ báo Le Paria (Ngưừi cùng khẢ) cơ quan ngôn luân của Hội liên hiệp thuộc địa. Tờ báo nhân danh cho những người cùng k hỏ, những người bị áp bức ở các thuộc địa, lên tiếng tố cáo chê độ thực li An Pháp, dàn áp vé chính trị, cướp đoạt bóc lột tài sản ử các thuộc địa, đẩy người lao động vào cảnh khốn cùng. Hồ Chí Minh đã viêt tất cả 38 hài phô phán thẳng vào bộ mặt giả dối, tàn ác của bọn người tự xưng là khai hoá với những tổn tuổi như Méc-lanh, An-be Xa-rô, Va-ren... Các bài báo như

Độn ạ vật học, Sờ (hích dặc hiệt, c ầ m thú, Viện hàn lủm thuộc địa, Đoàn kết íỊÌai cấp, Con rùa, Nhữ/ÌÍỊ trò l ổ hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Nhân

íỉựơ, Tlìực dân... là nỉũrng truyện ngắn, tác phẩm báo chí dược viết với hút

pháp độc dáo cổ sức hấp dẫn, thuyết phục, chất chAm biếm trào lộng thâm thu ý sAu cay. Thời kỳ hoạt động báo chí của n ổ Chí Minh ở Pháp, rất phong pluí sổi n ổ i, năng động. Các bài háo dếu có lý lẽ sắc bén, tir liệu phong phú và có tính chiến đầu cao. Cũng chính từ thời kỳ này bên cạnh tư UrỞMg yôu nước, tinh thần quốc tế vô sản cũng phát triển và tạo nhiều cơ sở dể Người có thể tham gia vào hoạt dộng háo chí quốc tế ở thời kỳ sau. Từ những năm 1925 trở đi trẽn nhiều địa bàn hoạt dộng khác nhau Liên xỏ , Trung Quốc, Thái Lan... Người đã viết nhiều bài vé tình hình Dỏng Dương, vé nông ciAn Trung Quốc, tình hình Ân Độ và một số nước châu Mỹ La- tinh. Nói chung dó đều là những xứ sở còn nằm trong vòng vAy mà chế độ thực dAii thông trị, chi phối. Những hài báo trong giai đoạn này thể hiện rõ tinh tliÀn quốc tế vô s ả n , thấm sAu kiến thức và chất nghiên cứu xã hội. Ngòi bút báo chí không bó hẹp trong phạm vị một dân tộc mà mang tầm vóc, tri thức và kinh nghiệm cùa mọt nhà hoạt động, nhà báo quốc tô. Năm 1941, Hổ Chí Minh về nước sau ha mươi năm hoạt dộng ở nước ngoài, Ngưừi lãnh dạo trực tiếp phong trào cách mạng Việt Nam. Ngưừi hiểu rõ vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền và tổ chức các lực lượng cách

Đảng, phát triển tổ chức quÀn chúng, chăm sóc thiếu nhi... Nhiổu bài báo viôt vé dề tài quốc tế, về phe xã hội chủ nghĩa, vạch trần bộ mặt thật của chù nghía đ ế quốc, các thứ học thuyết giả hiệu, lừa bịp của thực ílAn Pháp và dế quốc Mỹ.

Có thổ nói trong một con người như có nhiều nhà báo khác nhau, có mặt ở nhiều nơi để phát hiện, tìm hiểu, khai thác vấn để và sử dụng nhiều bút pháp, khi trang nghiêm, khi đanh thép, khi châm biếm đả kích, khi gần gũi thOng cảm, xót thương. Phải chăng với tính chất đa dạng, phong phú của dể tài và nội dung bài viết nên phải cần đến nhiều bút danh khác nhau. Những bài báo của Người hầu hết được đăng trên các tờ báo lớn của Đảng.

Tìm hiểu về sự nghiệp báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minli là một công việc lớn đòi hỏi sự nghiên cứu công phu, thu thập tài liệu, đề xuất vấn để, nêu đặc điểm của từng tliời kỳ hoạt động báo chí và từ đó khái quát lên những nét chung. Có thể sơ bộ nêu lên một số đặc điểm cùa phong cách và (hi pháp báo chí của Hồ Chí Minh :

f Tính chiến dâu vì m ột mục tiêu duy nhất “Không có gì quỷ hơn dộc

lập tự do" thê hiện trong s ự quy tụ và nhất quán tronq loàn hộ những bài

báo của Người ỏ các giai đoạn klìác nhau. Nội dung và mục tiêu tiên dược

thể hiện khác nhau qua những chặng đường lịch sử trong thời kỳ Ngươi hoạt dộng ở nước ngoài, thời kỳ bí mật, khi cách mạng giành được chính quyền, những năm chiến tranh bảo vệ tổ quốc, và lliời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

4- Tính chất sắc sảo về lý luận, sự chính xác và phong phú của những cứ liệu thực tế tạo nên sức thuyết phục cao của những bài viết của Hổ Chí

Minh.

Hố C hí Minh d ã vân dụng lý lẽ sắc bén ( ủa chủ ntỊỈũơ M ác Lê-nin như cơ sở lý luận vữnạ chắc nhất d ể giải quyết các vấn dê chính trị, x ã hội kết Ì\{TỊỊ với thực tiễn lớn nhất là thực tiễn dâu tranh cách mạng của dân

5

tộc. Người am hiểu sAn sắc nhiều phạm vi dời sống thực tô, biết khai thác nhiêu tư liệu sống, tir liộu trên báo chí tiến hộ và cả tư liệu trôn háo chí thực clAn, dế quốc dể khẳng định những luận điểm của mình. Cũng vì thế mà các bài báo giàu tính thuyết phục có giá trị về lý luận và thực tiễn.

+ Sự kết hợp giữa văn hoá dân tộc với vốn tri thức và văn hoá phương Đồng và phương Tây làm nén kiến thức cho các bài báo. Nlũrng bài báo của ỉ lổ Chí Minh thường có chiều sâu về tri thức xã hội, bề dày của văiì ỉioá. ỉ lồ Chí Minh biết chọn lọc tinh hoa của hai nền văn hoá Đôíig và TAy và vận dụng có hiệu quả cho hoạt (lộng báo chí và cái gốc vững bền nhất là văn hoá dAn tộc. Chồ đứng vững chắc của Người chính là truyền thống văn hoá của clAn tộc, truyền thống Ay không hể bị mất đi bản sắc trong những năm tháng hoạt dộng ở nước ngoài, giao lưu với nhiều nền văn hoá của các ti An tộc, cuối cùng được bổi đắp thêm

+ Hổ Chí Minh (lã vận dụng chủ động và sáng tạo sự kết hợp giữa báo chí vứi văn học và nhiều hoạt đọng tinh thẩn khác. Trong nhiều bài báo Người đã sử dụng có hiệu quả những phương thức biểu hiện quen thuộc của văn học Iihư hình ảnh, mẩu chuyện, nghệ thuật ngôn từ, giọng diệu châm biếm... tạo cho các bài báo có thêin nhiều màu sắc và giá trị văn học. Khi yêu cáu miêu tả vượt ra khỏi phạm vi của báo chí, Người chủ động sử dụng hình thức của văn học. Ví dụ các sáng tác về Kỉiải Định như kịch Con rồng tre, truyện Nliững lời than vãn của bà T nùìg Trắc, Vi hành...

t Tính hiện dại là một đặc điểm quan trọnẹ của háo chí của Hổ Chí

M inh. T r ê n nửa thế kỷ Người đã viết trên cỉưới 2.000 bài báo. Cho dến nay phẩn lớn những bài báo vẫn có sức sống và mới mẻ, vÃn có tác động với hiện tại. Người đã kết lìựp được tính thời sự với tính chất lâu dài bền vững ừ các bài báo. Nếu so với nhiều nhà báo trong nửa đầu thế kỷ thì nhiêu người dã không còn có tiếng nói với hiện tại ngoài phần giá trị lịch sử. Tính hiên đại của báo chí Hổ Chí Minh là một đặc điểm hợp thành của nhiều yếu tố, nliiổu phẩm chất kể cả nội dung lẫn hình thái biểu hiện.

6

lì m hiểu sự nghiệp báo chí của Hổ ('lií Minh là một vấn dề lớn.Qua liíing ngàn bài báo của Ngưừi được viết ra trên nửa thế kỷ có thể tìm hiểu quan điểm triết học, chính trị, độc đáo... Mổ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của ti An tộc. Có inột góc độ về tư tưởng, văn lioá, nghề nghiệp báo chí... cán được nghiên cứu sAu sắc để rút ra những bài học, những kinh nghiêm về cuộc đời hoạt động báo chí của nhà báo cách mạng lớn nhất cùa dân tộc./.

Một phần của tài liệu Phong cách báo chí và phong cách một số nhà báo Việt Nam tiêu biểu (Trang 42)