III. Các khoản phải thu ngắn hạn
0,51 3.Thuế và các khoản khác
3.Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà Nứơc 35.600.00 35.600.000 0,03
49.600.000
0,084.Tài sản ngắn hạn khác 2.370.832.246 2,00 8.333.723.466 7,24 8.557.426.991 13,51 4.Tài sản ngắn hạn khác 2.370.832.246 2,00 8.333.723.466 7,24 8.557.426.991 13,51 Tổng 118.509.479.597 100 115.185.342.718 100 63.343.128.646 100
( Nguồn Báo cáo tài chính của công ty từ năm 2008 đến năm 2010 )
Ta thấy tuy VLĐ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn VCĐ trong tổng số VKD nhưng VLĐ cần được quản lý chặt chẽ vì kết cấu của nó khá phức tạp so với VCĐ.
Vốn bằng tiền : Năm 2008 là 1.078.462.383 đ chiếm 0,91 % trong tổng số vốn lưu động tại công ty . Năm 2009 số vốn này có giảm đi là 345.710.730 đ nhưng vẫn chiếm 0,64 % trong tổng số vốn lưu động . Năm 2010 số vốn bằng tiền giảm hơn so với năm 2008 và năm 2009 chỉ còn chiếm 0,44 % tổng số vốn lưu động do một số các nguyên nhân sau :
Tiền mặt tại quỹ của công ty giảm đi từ năm 2008 so với năm 2010 là 794.388.996 đ mà tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên của công ty dùng để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên của công ty và thanh toán đột xuất , tạm ứng mua hàng .. điều này chứng tỏ công ty đã dùng khoản tiền này cho các khoản mục năm 2008 nhiều hơn so với năm 2009 và năm 2010 . Lượng tiền mặt của công ty giảm đi là tốt vì đó cũng là số tiền mà công ty đi vay , phải trả lãi ngân hàng , nếu công ty để tiền mặt tại quỹ nhiều sẽ lãng phí
Qua các tiêu chí về vốn bằng tiền của công ty ta thấy vốn bằng tiền biến động theo chiều giảm dần . Đây là một điểm tốt đối với công ty , công ty không nên giữ tiền mặt vì sẽ lãng phí , tránh được tình trạng vay để đấy mà phải trả lãi ngân hàng , trả lãi cho đối tượng cho vay ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty do phải trả lãi nhiều hơn .
Các khoản phải thu lại năm 2008 và năm 2009 so với năm 2010 khoản phải thu năm 2008 so với năm 2009 ta thấy tăng 337.805.384 đ với tỷ lệ tăng 0.79 %trong năm 2009.Năm 2010 các khoản phải thu giảm đi 6.446.813.974 đ tỷ lệ giảm đi so với năm 2008 là 4,62 % , năm 2009 so với năm 2010 tỷ lệ giảm là 3,83 % . Điều này không có lợi cho công ty bởi công ty bị chiếm dụng vốn nên số vốn thu hồi được lại chưa thể tiếp tục được luân chuyển để đầu tư vào một trong những lĩnh vực khác để tạo đà cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nguyên nhân chủ yếu làm các khoản phải thu giảm là do khoản thu của khách hàng. Cụ thể năm 2008 phải thu của khách hàng 13.498.778.895 đ chiếm 11,39 % nhưng đến năm 2010 con số này đã giảm xuống còn 10.708.582.293 đ chiếm 16,91 % , tỷ lệ giảm này chứng tỏ trong vòng 3 năm trở lại đây khách hàng của công ty đã thanh toán cho công ty rất tốt nên số vốn của công ty không bị ứ đọng.
Còn khoản trả trước cho người bán hàng cũng đáng kể, so với năm 2008 khoản trả trước cho người bán tăng 282.716.045đ với tỷ lệ tăng 1,75% so với năm 2009 nhưng đến năm 2010 thì các khoản phải trả khách hàng lại giảm hơn so với năm 2009 là 2.801.628.791 đ tỷ lệ giảm là 1,07 %. Đây là điểm không tốt bởi khi công ty chưa lấy được hàng mà phải chi trả trước 1 số tiền. Từ đó, chứng tỏ công ty đang bị đơn vị khác chiếm dụng vốn. Vì vậy công ty nên có giải pháp
tốt hơn nữa trong hoạt động mua hàng như: khi giao hàng thì công ty mới trả tiền, hay tiền công ty trả trước cho khách hàng thì phải được tính lãi cho đến khi công ty nhận được hàng…
Song song với khoản phải thu khách hàng giảm đến các khoản phải thu nội bộ và phải thu khác cũng giảm, nhưng con số này giảm bình thường. Cụ thể :
Phải thu nội bộ ngắn hạn năm 2008 so với năm 2009 nó giảm được 871.539.198 đ với tỷ lệ giảm 0,71 % , năm 2009 so với năm 2010 đã giảm đựơc 258.915.429 đ tỷ lệ giảm là 0,36 % . Như vậy là từ năm 2008 tới năm 2010 các khảon phải thu nội bộ ngắn hạn đã giảm 1.130.454.627 đ tỷ lệ đã giảm là 0,35 % Các khoản phải thu khác cũng có sự tăng - giảm như năm 2008 các khoản phải thu khác là : 245.485.793 đ nhưng đến năm 2009 đã tăng là 305.443.752 đ đã có sự chênh lệch 59.957.959 đ chiêm tỷ lệ tăng thêm là : 0,06 % . Đến năm 2010 đã có sự giảm qua các khoản thu so với năm 2009 là : 67.207.958 đ tỷ lệ giảm là 0,11 %
Trong năm 2008 hàng tồn kho chiếm là 41.537.127.249 đ so với năm 2009 là 32.347.089.186 đ tỷ lệ giảm là 6,67 % , năm 2010 lượng hàng tồn kho là 40.327.340.848 tăng hơn so với năm 2009 là 7.980.251.662 đ tye lệ tăng là 35,58 % . Điểm này làm cho công ty gặp nhiều khó khăn bởi vì tình trạng tồn kho quá nhiều dẫn đến công ty không thu hồi được vốn ngay mà ứ đọng một chỗ, nên công ty vẫn phải huy động vay nợ từ bên ngoài.Như vậy cả hàng hoá và thành phẩm tồn kho tương đối nhiều. Nguyên nhân làm hàng tồn kho là do công ty dự trứ số hàng này mà chưa bán ra thị trường hay một phần cũng do một số hàng
không thu hồi được ngay vốn nên không thể phát huy được thế mạnh của mình. Mà trong kinh doanh vốn là điểm tiên quyết có thể làm cho công ty ngày càng phát triển hơn.
Trong sản xuất kinh doanh số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho là rất cần thiết nhưng bên cạnh đó công ty cũng phải tăng cường mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mới hiện đại hơn để phù hợp với xu thế phát triển như hiện nay và sản phẩm sản xuất ra mới có thể cạnh tranh được với các công ty khác.
- Ngoài các khoản kể trên, ta còn thấy TSLĐ khác của công ty cũng tăng được 6.145.707.672 đ con số tăng này không đáng kể. TSLĐ khác tăng chủ yếu là do:
+ Khoản chi phí trả trước giảm. So với năm 209 nó giảm được 20.860.670 đ. Nhưng đến năm 2010 các khoản chi phí trả trứơc lại tăng 7.712.167 đ
+ Ngược lại, chi phí trả trước tăng giảm thì chi phí về thuế GTGT , thuế và các khoản phải phải nộp cho nhà nước cũng tăng . Các tài sản ngắn hạn khác của công ty cũng tăng lên năm 2008 là 2.370.832.246 chiếm 2 % trong tổng số vốn lưu động nhưng năm 2009 con số này đã tăng là 8.333.723.466 chiếm 7,24 % tổng số vốn lựu động .Đến năm 2010 là 8.557.426.991 chiếm 13.51 % tổng số vốn lưu động