0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT VĂ NHIỆM VỤ BẢO VỆ TĂI NGUYÍN MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG (Trang 32 -32 )

Trong thực tế, câc quốc gia thường ủng hộ thuyết chủ quyền lênh thổ hạn chế năy.

3.2.3. Chủ trương chính sâch của Việt Nam về môi trường .

Luật môi trường của nước ta được Quốc hội thông qua ngăy 27/12/1993 vă hiệu lực từ ngăy 10/01/1994. Luật có 7 chương với 55 điều

Chương I: Lă những quy định chung với 9 điều, trong đó níu lín khâi niệm chung về môi trường, bảo vệ môi trường, định nghĩa câc thuật ngữ. Quy định trâch nhiệm của nhă nước, tổ chức vă câ nhđn trong việc bảo vệ mội trường

Chương II: Gồm 19 điều quy định trâch nhiệm của nhă nước, tổ chức vă câ nhđn về phòng chống suy thoâi môi trường .

Chương III: Gồm 7 điều quy định trâch nhiệm của nhă nước, tổ chức vă câ nhđn trong việc khắc phục suy thâi môi trường .

Chương IV: Gồm 8 điều nói về quản lý nhă nước trong việc băo vệ môi trường .

Chương V: Gồm 4 điều níu lín vấn đề quan hệ quốc tế về bảo vệ môi trường .

Câc chương VI vă chương VII: Quy định về khen thưởng vă xử lý vi phạm luật môi trường .

CHƯƠNG IV

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT VĂ NHIỆM VỤ BẢO VỆTĂI NGUYÍN MÔI TRƯỜNG

TĂI NGUYÍN MÔI TRƯỜNG

4.1. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT 4.1.1. Chất gđy ô nhiễm 4.1.1. Chất gđy ô nhiễm

Đất vă nước có thể bị nhiễm bẩn bởi câc chất nhđn tạo do con người, nước vă không khí mang đến như phđn bón, thuốc trừ sđu.... Số lượng câc biến thể của chất gđy ô nhiễm khâ lớn , do đó cần phải phđn loại chúng thănh câc nhóm.

a/ Vi sinh vật gđy bệnh.

Chủ yếu phât sinh trong chất thải của người vă động vật. Nhóm năy bao gồm vi khuẩn , virút gđy bệnh dịch như viím gan, viím nêo, sốt thương hăn, câc bệnh đường ruột .

Chỉ thị tiíu chuẩn về ô nhiễm do vi sinh vật sinh ra lă câc vi khuẩn dạng côli . b/ Câc hợp chất vô cơ .

Câc hợp chất vô cơ vă câc thănh phần của chúng thường có mặt trong đất hoặc nước chưa nhiễm bẩn. Do vậy cần phải xâc định hăm lượng tự nhiín (hăm lượng phông) của chúng trước khi xâc định mức độ gđy ô nhiễm.

Câc chất gđy ô nhiễm vô cơ (không kể câc chất phóng xạ) bao gồm: Cl-, kim loại nặng kể cả Pb, Hg , Cd , Cr , Ni, Phốt pho, Nitơ, Lưu huỳnh (S) .

c/ Hoâ chất hữu cơ .

Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường

Gồm câc hoâ chất tổng hợp được sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, chất độc mău da cam.… Chúng lă nguyín nhđn gđy ung thư cho người vă động vật .

d/ Chất phóng xạ .

Câc nguyín tử phóng xạ có nguồn gốc từ câc vật liệu phóng xạ tự nhiín do sử dụng vũ khí hạt nhđn . Câc chất phổ biến lă U , Ra , Sr , Kr ….

4.1.2. Nguồn ô nhiễm

Thực tế có hai loại nguồn ô nhiễm chính. Đó lă loại nguồn ô nhiễm từ dưới đất vă loại nguồn ô nhiễm từ không khí.

Loại nguồn ô nhiễm từ dưới đất gồm hai nhóm lớn: Nguồn điểm vă nguồn diện. Loại nguồn điểm lă câc tâc nhđn ô nhiễm xuất hiện trín bản đồ dưới dạng câc điểm tâch biệt nhau dễ xâc định vă giâm sât hơn loại nguồn diện. Xâc định loại nguồn điểm năy tuỳ thuộc văo tỷ lệ bản đồ.

a/ Câc loại nguồn điểm:

- Chỗ chứa phđn râc (chất thải gia đình)

- Nơi chứa vă xử lý râc đô thị (râc thải gia đình vă công nghiệp)

- Vùng đất xả bùn vă nước cống (cặn bê từ hệ thống xử lý nước cống đô thị) - Chuồng trại gia súc (chất thải động vật)

- Bêi thải công nghiệp - Bêi thải hầm mỏ

- Nơi khoan (lăm xuất lộ nước khoâng hóa) b/ Câc loại nguồn diện:

- Vùng nông nghiệp vă đồng cỏ có dùng phđn hóa học , thuốc trừ sđu . - Vùng đất được tưới tiíu (phđn tân câc khoâng chất trong nước tưới). - Đô thị (dầu, xăng, câc chất đổ vêi)

- Khí ô nhiễm xả ra từ câc ống khói, xe cộ, câc nhă mây nhiệt điện, hạt nhđn, xưởng tuyển khoâng, câc lò đun củi, câc động cơ đốt trong.

4.2. VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

4.2.1. Phòng chống vă giảm thiểu tâc tâc động môi trườngtrong khai thâc nước

mặt.

a/ Chống suy thoâi nguồn nước

- Trong giai đoạn thi công: Cần phải lăm sạch lòng hồ, xâc định những khả năng lăm biến động xấu chất lượng nước hồ.

Hồ Că Giđy (Bình thuận), ở lòng hồ có tích tụ Sunfua. - Trong giai đoạn vận hănh:

+ Quy hoạch, sử dụng đất hợp lý ở vùng thượng lưu vă xung quanh hồ: Đảm bảo mật độ rừng phòng hộ nhằm lăm giảm thiểu tâc động chảy trăn, hạn chế xói mòn. Tỷ lệ diện tích phủ xanh 45% .

Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường

+ Quản lý câc hoạt động khai thâc nước. + Quan trắc chất lượng nước định kỳ. + Tổ chức lăm sạch lòng hồ định kỳ.

b/ Phòng chống vă lăm giảm thiểu tai biến xói lở, sụt lún vă động đất . - Dự bâo câc vùng xói lở vă sụn lún.

Cần chú ý diễn biến xói lở 10 năm đầu, đđy lă thời gian xói lở mạnh để hình thănh sự cđn bằng mới. Nội dung dự bâo gồm vùng xói lở, tốc độ xói lở dựa văo câc mặt cắt ĐCCT, độ cao tích nước, hướng gió… Điển hình lă câc hồ thủy điện Hòa Bình, Trị An.

Dự bâo ở khu vực hồ chứa, vùng chđn đập vă vùng xa chđn đập.

Khoanh định câc khu vực có khả năng tạo hang động ngầm. Căn cứ văo chiều cao biến động mực nước ngầm để đânh giâ khả năng đâ vôi hoâ .

Dự bâo vùng ảnh hưởng tai biến động đất

Dự bâo độ lún của khu vực hồ tích nước, bân kính vùng bị ảnh hưởng do lún đây hồ. Thống kí hệ thống khe nứt, đứt gẫy trong vùng ảnh hưởng….

4.2.2. Bảo vệ môi trường trong khai thâc nước dưới đất. a/ Câc biện phâp quản lý:

Đơn vị quản lý tăi nguyín nước dưới đất lă Bộ nông nghiệp vă phât triển nông thôn .

Cơ sở khoa học của công tâc quy hạch quản lý hoạt động khai thâc nước dưới đất lă câc bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ lớn (1:50.000 vă lớn hơn). Qua điều tra của Cục địa chất vă khoâng sản cho thấy ở đồng bằng Nam Bộ tầng Plestoxen vă Plioxen lă câc tầng nước có thể đầu tư khai thâc tập trung. Nhờ bản đồ địa chất thủy văn mă xâc định được lưu lượng khai thâc vă mật độ giếng khai thâc hợp lý.

Khi khai thâc nước dưới đất vùng ven biển cần chú ý công tâc phòng chống nhiễm mặn tầng chứa nước .

Một vấn đề quan trọng trong công tâc quản lý tăi nguyín nước dưới đất lă xđy dựng hệ thống quan trắc. Đđy lă hệ thống giếng được thiết kế để theo dõi động thâi nước dưới đất. Ở đồng bằng Nam Bộ có 192 trạm quan trắc nước dưới đất hoạt động từ 6/1995.

b/ Câc giải phâp cải tạo nguồn nước - Tăng cường nguồn bổ cấp.

+ Biện phâp nước trăn vă bồn bổ sung nước:

Đđy lă biện phâp giữ nước mưa bằng hệ thống hồ đập. Nước hồ sẽ thấm xuống bổ sung cho câc tầng nước dưới đất .

Câc hồ, kính mương ở miền đông Nam Bộ đê lăm cho mực nước dưới đất dđng lín 0,5 – 1,5m , Građien thủy lực tăng gấp 2 lần .

+ Xđy dựng câc giếng bổ sung nước (cho vùng nước có âp)

Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường

Từ giếng bổ sung nước đi văo tầng chứa nước dưới tâc dụng của trọng lực hay nhờ hệ thống bơm ĩp.

- Chống vă khắc phục ô nhiễm nước dưới đất.

+ Chống xđm nhập nước mặn trong nước dưới đất vùng ven biển .

Tầng chứa nước dưới đất ven biển có thể được bảo vệ nhờ một gờ âp lực. Gờ âp lực được tạo nín nhờ câc giếng bơm ĩp (vùng nước có âp) hoặc hệ thống giếng, hố đăo hay rênh đăo (vùng nước không âp).

+ Câch ly nguồn ô nhiễm bằng hệ thống tường câch ly. Tường có thể lă vải địa kỹ thuật, hay xi măng, sĩt .

+ Loại bỏ dòng nước bị ô nhiễm bằng biện phâp xử lý hoâ học.

4.2.3. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoâng sản

a/ Biện phâp quản lý. - Hoăn thiện cơ sở phâp lý:

Công tâc quản lý tăi chính cho việc bảo vệ môi trường được quy định trong Thông tư liín tịch 126/1999 của Bộ tăi chính - Bộ nông nghiệp - Bộ tăi nguyín môi trường .

Câc tổ chức, câ nhđn được phĩp khai thâc khoâng sản phải nộp ký quỹ môi trường trước khi tiến hănh hoạt động khai thâc. Mức tiền ký quỹ được xâc định trín cơ sở dự toân chi phí phục hồi vă thời hạn khai thâc theo bâo câo khả thi, thiết kế mỏ vă bâo câo đânh giâ tâc động môi trường đê được thông qua.

- Xđy dựng biện phâp quản lý cần phải chú ý những vấn đề sau:

+ Đặc thù về thănh phần vă phương phâp xử lý của mỗi nhóm khoâng sản sẽ dẫn đến những vấn đề môi trường khâc nhau .

+ Biện phâp quản lý môi trường vă biện phâp an toăn phải phù hợp với phương thức khai thâc .

+ Vị trí của mỏ xâc định nín những yíu cầu về môi trường .

Quản lý môi trường trong hoạt động khoâng sản cần tuđn theo câc nguyín tắc sau đđy:

+ Khuyến khích - cưỡng bâch âp dụng công nghệ khai thâc ít tổn thất môi trường . + Khuyến khích việc tận thu tâi sử dụng chất thải

+ Khống chế việc đưa chất thải văo môi trường + Giảm thiểu rủi ro, đảm băo an toăn lao động b/ Biện phâp kỹ thuật.

- Khống chế ô nhiễm không khí .

+ Trong hoạt động vận chuyển: Phủ bạt câc xe vận chuyển, phun nước dọc tuyến đường mỏ, trồng cđy xanh .

+ Trong hoạt động chế biến: Tiến hănh phun sương ở câc giăn xay nghiền, trồng cđy xanh .

Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường

+ Ở nhă mây chế biến: Tiến hănh xừ lý câc chất thải.

+ Trong khu khai thâc hầm lò: Hoăn thiện hệ thống thông gió mỏ, lăm ẩm khối than bằng câch bơm nước văo vỉa than.

- Giảm thiểu suy thoâi cạn kiệt nguồn nước.

+ Giảm thiểu nước chảy trăn: Hạn chế diện tích đất bị mất lớp phủ thực vật. Quy hoạch hệ thống thoât nước mỏ.

+ Chống trôi lấp từ câc bêi thải. + Xử lý nước thải, bùn thải.

+ Tận dụng nước thải mỏ văo quâ trình tuyển khoâng. - Giảm thiểu tâc hại của bêi thải.

+ Giảm khối lượng chất thải: Dùng chất thải lấp moong khai thâc cũ. + Hạn chế tai nạn trượt đổ bêi thải.

+ Giảm thiểu phât tân chất ô nhiễm từ bêi thải: Sử dụng phương phâp vi sinh vật để diệt câc vi khuẩn gđy ô xy hóa.

- Giảm thiểu tâc động do nổ mìn.

- Giảm thiểu rủi ro, tai nạn nghề nghiệp .

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG (Trang 32 -32 )

×