3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
3.1.1. Suy thâi môi trường
a/ Ô nhiễm môi trường biển: Thực vật biển sản sinh 36 tỷ tấn ôxy trong một năm (70% ôxy trong không khí sinh ra từ biển). Theo công ước luật biển 1982 có năm nguồn có thể gđy ô nhiễm như sau:
- Câc hoạt động trín đất liền.
- Việc thăm dò, khai thâc tăi nguyín ở thềm lục địa vă đây đại dương. - Việc thải câc chất thải ra biển.
- Việc vận chuyển hăng hoâ trín biển. - Ô nhiễm từ không khí
Đặc biệt việc đưa câc chất ô nhiễm xuống biển có thể lăm đảo lộn cđn bằng sinh thâi, ảnh hưởng xấu đến hệ động vật vă thực vật biển.
b/ Ô nhiễm môi trường nước trín đất liền.
Do việc sử dụng nước văo nhiều mục đích khâc nhau với quy mô lớn, nín nhiều sông hồ vă nước dưới đất đê bị ô nhiễm nghiím trọng.
Theo đânh giâ của câc nhă khoa học, việc sử dụng nước trín toăn cầu từ 1940 đến 1980 đê tăng gấp đôi. Thực tế hiện nay có 80 nước (chiếm 40% dđn số thế giới) thiếu nước nghiím trọng .
Do vậy cần tuđn theo nguyín tắc sử dụng tăi nguyín nước như sau: Sử dụng tối ưu chứ không phải lă tối đa nguồn nước .
c/ Ô nhiễm môi trường không khí .
Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường
Trong những thập kỷ qua, câc tổ hợp công nghiệp lớn, câc nhă mây sản xuất câc chất phóng xạ, chất hoâ học, việc sử dụng phđn bón, chất hoâ học trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, lđm nghiệp, công nghiệp v.v… đê lăm ô nhiễm không khí .
Việc đốt dầu, than, nguồn năng lượng chủ yếu trín thế giới hiện nay, đê đưa văo khí quyển một lượng lớn câc chất khí độc hại.
Câc chất năy biến thănh axit tạo thănh mưa axit tâc động xấu đến sinh vật ở sông, suối, ao hồ… lăm hại đất mău vă rừng.
Những nguyín nhđn gđy nín ô nhiễm môi trường đó lă:
- Bùng nổ dđn số dẫn đến việc câc quốc gia phải phât triển sản xuất với quy mô lớn, khai thâc tăi nguyín ngăy căng triệt để, nhằm đâp ứng nhu cầu của con người. Tăng dđn số đi đôi với đói nghỉo vă sự xuống cấp về môi trường.
- Việc sản xuất vă thải câc chất độc hại gđy ra tâc động xấu cho môi trường thiín nhiín vă môi trường con người.
- Việc khai thâc đến kiệt quệ tăi nguyín thiín nhiín, đặc biệt lă rừng, lăm cho tăi nguyín thiín nhiín mất đi khả năng tự cđn bằng quý giâ của mình.
Vấn đề ô nhiễm môi trường được khắc phục bằng câc biện phâp sau đđy: - Âp dụng câc thănh tựu khoa học kỹ thuật tiín tiến để xử lý môi trường. - Đầu tư kinh phí thích đâng cho việc phòng chống ô nhiễm môi trường. - Tiến hănh câc biện phâp cần thiết để giải quyết vấn đề ô nhiễm.
- Xđy dựng một hệ thống câc quy định phâp lý bảo vệ môi trường.
3.1.2. Vấn đề trâi đất nóng lín:
Theo số liệu thống kí khoa học, trong 100 năm qua trâi đất đê nóng lín 0,5oC. Trong bản bâo câo “Tương lai của chúng ta” của Uỷ ban thế giới về môi trường vă phât triển của Liín hợp quốc năm 1986, có dự đoân nhiệt độ trâi đất thế kỷ 21 sẽ tăng 1,5 – 4,5oC.
Trâi đất nóng lín 1 phần lă do hậu quả của những hoạt động của con người, đó lă: - Sử dụng ngăy căng tăng nguồn năng lượng dầu mỏ vă than đâ, lăm khí CO2 tích tụ ngăy căng nhiều trong khí quyển trâi đất, gay ra hiệu ứng nhă kính.
(Bức xạ nhiệt của mặt trời lă bức xạ sóng ngắn dễ dăng xuyín qua tầng ozon vă lớp khí CO2 trong khí quyển để chiếu xuống trâi đất. Ngược lại bức xạ nhiệt phât văo vũ trụ từ trâi đất lă bức xạ sóng dăi, không có khả năng xuyín qua lớp khí CO2 vă bị hấp thụ bởi khí CO2 vă hơi nước trong khí quyển. Như vậy lượng nhiệt năy bị giữ lại lăm cho to trâi đất tăng lín.)
- Khai thâc ngăy căng triệt để dẫn đến lăm cạn kiệt câc nguồn tăi nguyín thiín nhiín vă tăi nguyín sinh vật sống, đặc biệt lă tăi nguyín rừng vă nước lă bộ mây khổng lồ giúp điều hoă khí hậu trâi đất.
- Ô nhiễm ngăy căng nghiím trọng câc môi trường không khí, đất đai, nước… - Nhiều hệ sinh thâi bị mất cđn bằng nghiím trọng ở nhiều khu vực trín thế giới.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường
Nhiệt độ trâi đất tăng lín sẽ gđy hậu quả xấu như sau:
- Lăm tan băng ở hai cực trâi đất, mực nước biển tăng lín, nạn lụt úng đe doạ, câc thănh phố ở đồng bằng thấp có nguy cơ bị chìm trong nước.
- Nhiệt độ trâi đất tăng lín sẽ lăm tăng câc quâ trình chuyển hoâ sinh học vă hoâ học, gđy nín sự mất cđn bằng về lượng vă chất trong cơ thể sống.
- Nhiệt độ tăng lăm giảm khả năng hoă tan CO2 trong nước biển, lượng CO2 trong khí quyển tăng lín, lăm mất cđn bằng CO2 trong khí quyển vă đại dương. Lăm dịch chuyển câc vùng sinh thâi trín mặt đất.
- Thời tiết trâi đất sẽ bị đảo lộn, thiín tai lụt bêo sẽ nghiím trọng hơn.
3.1.3. Suy giảm tầng ozon:
Lượng ozon tập trung nhiều nhất trong tầng bình lưu (ở độ cao 25Km) tạo thănh tầng ozon.
Tầng ozon được xem lă câi ô bảo vệ loăi người vă thế giới động vật trânh khỏi tai hoạ do bức xạ tử ngoại từ mặt trời gđy ra. Nó giữ vai trò quan trọng đối với khí hậu vă sinh thâi trâi đất. Khi bức xạ mặt trời chiếu qua tầng ozon, phần lớn bức xạ tử ngoại đê bị hấp thụ trước khi chiếu xuống trâi đất.
Tầng ozon bị thủng sẽ lăm mất đi tấm lâ chắn của quả đất ngăn những tia bức xạ có hại gđy ung thư cho người vă động vật, lăm biến đổi gien của câc sinh vật, huỷ hoại hệ sinh thâi trín trả đất.
Theo Học viện không gian Hoa Kỳ, phần lớn Bắc Mỹ, câc nước Trung đu, Địa trung hải, Niudilđn, Nam Phi, Nam Úc, Achentina vă Chilí đang chịu ảnh hưởng nặng câc tia bức xạ tử ngoại đặc biệt lă Nam cực.
Tầng ozon bị suy giảm lă do con người thải văo khí quyển câc chất CO2, CH4, NO, Cl2, HCL…
3.1.4 Sự đa dạng sinh học trín trâi đất bị đe doạ:
Câc hệ động vật vă thực vật đê góp phần quan trọng duy trì sự cđn bằng của sự sống vă môi trường trín Trâi đất, ổn định khí hậu, lăm sạch môi trường câc nguồn nước, hạn chế xói mòn đất vă lăm mău mỡ đất đai. Sự đa dạng của tự nhiín lă nguồn thực phẩm lă nguyín vật liệu quý của con người.
Song sự đa dạng sinh học đang bị đe dọa bởi câc lý do sau đđy:
- Rừng bị tăn phâ ngăy căng nhiều lăm thu hẹp khoảng không gian sinh tồn tự nhiín của câc loăi. Mỗi năm trín thế giới có 11 triệu hecta rừng bị tăn phâ.
- Đất đai ngăy căng kiệt quệ do bị khai thâc quâ triệt để vă con người sử dụng quâ nhiều thuốc trừ sđu vă câc loại hóa chất.
- Sa mạc hoâ cũng lă một vấn đề nghiệm trọng. Hăng năm có 6 triệu hecta đất bị sa mạc hóa.
- Ô nhiễm trong câc lĩnh vực môi trường cũng góp phần tâc động dữ dội văo sự cđn bằng câc hệ sinh thâi, nhất lă mưa axít đê tăn phâ rừng, hồ nước, câc di sản kiến trúc nghệ thuật …
3.2. MÔI TRƯỜNG VĂ PHÂT TRIỂN BỀN VỮNG
Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường
3.2.1. Khâi niệm
a/ Phât triển:
Phât triển lă sự lăm biến đổi câc quyển môi trường, đặc biệt lă địa quyển vì mục đích nđng cao đời sống vật chất vă tinh thần cho con người. Nói đến phât triển lă nói đến việc nđng cao hạnh phúc của con người vă cải thiện câc điều kiện về văn hóa, giâo dục, sức khỏe…
Song trong qúa trình phât triển, con người đê lăm suy thoâi môi trường nghiím trọng. Do vậy cần phải bảo vệ môi trường .
b/ Bảo vệ:
Bảo vệ lă sự quản lý câc quyển môi trường một câch nghiím ngặt để lăm duy trì được sự tồn tại bình thường vốn có của chúng, để đảm bảo câc mức độ sử dụng câc nguồn tăi nguyín hợp lý, mă không lăm giảm sút khả năng phục hồi của câc nguồn tăi nguyín cơ sở vă tiềm năng sản xuất của chúng trong tương lai.
Bảo vệ không hề đối lập với phât triển mă nó lă cần thiết lă một nhđn tố không thể thiếu được của sự phât triển thănh công.
c/ Phât triển bền vững
Để cho sự phât triển được bền vững, cần phải tính toân đến câc nhđn tố về kinh tế- xê hội, môi trường an ninh, quốc phòng, câc dạng tăi nguyín, đồng thời cả những hoạt động dẫn đến những tiến bộ ngắn hạn vă dăi hạn.
Nguyín tắc của phât triển bền vững đê được Ủy ban Quốc tế về môi trường vă phât triển thông qua:
“ Phât triển bền vững lă phât triển để đâp ứng những nhu cầu của ngăy nay mă không lăm tổn hại đến khả năng đâp ứng nhu cầu của đời sau”.
3.2.2. Sự quan tđm của nhđn loại đối với môi trường .
a/ Hội nghị Stockhôn về môi trường 1972
Hội nghị Liín hợp quốc về môi trường tổ chức tại Stôckhôn, Thủy Điển năm 1972, đê thông qua tuyín bố Stockhôn có 113 quốc gia tham gi ), nhấn mạnh:
- Sự suy giảm của môi trường do câc điều kiện kĩm phât triển gđy ra, chỉ có thể khắc phục được bằng phât triển vă sự giúp đỡ về tăi chính vă kỹ thuật .
- Sự ổn định về giâ cả vă thu nhập thích hợp đối với câc hăng hoâ vă nguyín liệu thô quan trọng, lă rất thiết yếu đối với việc quản lý môi trường .
- Câc chính sâch môi trường của câc quốc gia nín tăng cường tiềm năng phât triển trong thời gian hiện tại vă tương lai của câc nước đang phât triển.
b/ Hội nghị Liín Hợp Quốc về môi trường vă phât triển 1992 .
Hội nghị năy đê được tổ chức tại Rio, Brazin năm 1992 với sự tham gia của 178 quốc gia. Hội nghị đê thông qua Tuyín bố Rio, trong đó có một số nguyín tắc quan trọng như sau:
- Khẳng định quyền phât triển của câc quốc gia, theo đó yíu cầu việc thực hiện quyền năy phải đâp ứng cả nhu cầu phât triển của câc thế hệ hôm nay vă ngăy mai.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa Khoa Tăi Nguyín Môi trường
- Xâc định trâch nhiệm của câc Quốc gia đối với câc hoạt động dẫn đến suy giảm môi trường toăn cầu.
- Quy định nghĩa vụ của câc quốc gia phải hợp tâc để ngăn chặn việc đưa câc hoạt động hoặc câc chất có hại cho sức khỏe con người sang quốc gia khâc .
- Khẳng định chiến tranh lă sự hủy diệt sự phât triển bền vững vă câc quốc gia phải tôn trọng câc quy định của luật quốc tế trong thời kỳ có xung đột vũ trang.
c/ Nền tảng của Luật Quốc tế về môi trường hiện tại. * Khâi niệm về tính tổng thể của môi trường.
Luật quốc tế về môi trường hiện tại được xđy dựng trín một nền tảng cực kỳ quan trọng: Đó lă tính tổng thể của môi trường.
Môi trường của cả hănh tinh, trong đó có môi trường biển, môi trường nước trín đất liền, môi trường không khí, được xem như lă một tổng thể thống nhất về tự nhiín, địa lý vă vật chất .
Tất cả câc phần của môi trường đều có quan hệ mật thiết với nhau vă bất kỳ sự thay đổi ở một phần năo của môi trường trín hănh tinh đều dẫn đến sự thay đổi ở những phần khâc của môi trường.
* Ý nghĩa của việc công nhận khâi niệm nói trín:
Việc công nhận khâi niệm trín dẫn đến kết luận quan trọng sau đđy:
- Những vấn đề môi trường toăn cầu chỉ có thể được giải quyết một câch có hiệu qủa với sự hợp tâc vă tham gia của tất cả câc quốc gia.
- Bảo vệ môi trường toăn cầu lă vì lợi ích chung của tất cả câc quốc gia trín thế giới.
- Việc xâc định môi trường chung lă một thể thống nhất lă câch tốt nhất để hợp lý hoâ việc khai thâc tự nhiín nhằm tạo ra lợi ích tối ưu cho tất cả câc quốc gia.
- Để có thể hợp tâc có hiệu quả, cần phải tạo ra một khung phâp lý quốc tế cho sự hợp tâc của câc quốc gia trong lĩnh vực môi trường.
* Hệ qủa phâp lý của việc công nhận môi trường lă một tổng thể:
Việc công nhận môi trường lă một thể thống nhất lă một trong câc yếu tố dẫn đến việc công nhận rộng rêi học thuyết chủ quyền lênh thổ hạn chế đối với nguồn nước quốc tế Đê có ba học thuyết chính như sau:
- Thuyết chủ quyền lênh thổ tuyệt đối của câc quốc gia có nguồn nước quốc tế chảy qua. Câc nước ở thượng lưu sông quốc tế chủ trương học thuyết năy .
- Thuyết toăn vẹn lênh thổ tuyệt đối, theo đó câc nước ở ven sông quốc tế có thể yíu cầu câc nước ven sông khâc phải bảo đảm hoăn toăn dòng chảy của sông cả về số lượng vă chất lượng nước chảy qua lênh thổ của họ. Câc nước ở hạ lưu sông chủ trương học thuyết năy.
- Thuyết chủ quyền lênh thổ hạn chế cho rằng một quốc gia có thể sử dụng nước chảy qua lênh thổ nước mình sao cho không ảnh hưởng đến việc sử dụng hợp lý nguồn nước quốc tế của câc nước ven sông khâc.