Hai mạch kể trong đoạn văn:

Một phần của tài liệu NV8 tuan 6,7,8 (Trang 29 - 32)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1: Hai mạch kể trong đoạn văn:

-Người kể chuyện khi thì xưng “tôi”, khi thì xưng “chúng tôi”

.Từ đầu -> “gương thần xanh” và ở phần cuối: xưng “tôi”

.Từ “vào năm học cuối” -> “biêng biếc kia” : xưng “chúng tôi”

 Hai mạch kể lồng vào nhau -Nhân vật “tôi” đóng vai trò người kể chuyện là nhân vật do tác giả sáng tạo ra để dẫn dắt truyện.

-Xưng “chúng tôi”: vẫn là người kể trên nhưng lại nhân danh cả “bọn con trai” ngày trước vì ngày ấy “tôi” cũng là một đứa trẻ trong bọn.

=> Câu chuyện sống động, thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật hơn đối với người đọc

-Tự sự + mtả, biểu cảm

Hoạt động 4: Củng cố:

-Nêu tóm tắt tiểu sử tác giả?

-Hiệu quả nt của việc lồng ghép hai ngôi kể trong văn bản?

Hoạt động 5: HDVN:

-Đọc kĩ lại đoạn trích -Soạn phần còn lại

Tuần 9 Tiết 33 Ngày soạn: 17/10/2009

Ngày dạy: 24/10/2009

Hai cây phong

(Trích “Người thầy đầu tiên”) –Ai- ma- tốp -

(Tiếp theo)

A-M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục giúp hs:

1.Kiến thức: Phát hiện trong văn bản “Hai cây phong” có 2 mạch

kế ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên những đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện vì ở trong bài , người kể chuyện mình là họa sĩ nên chúng ta hướng hs tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi mtả 2 cây phong. Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân khiến 2 cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.

2.Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ những nét đặc sắc của một

đoạn văn mtả với giọng văn trữ tình dạt dào cảm xúc và đậm chất hội họa

3.Thái độ: Tác giả đã truyền đến cho người đọc tình yêu quê

hương tha thiết và nỗi xúc động đặc biệt vì đây là 2 cây phong gắn với quê hương và câu chuyện về thầy Đuy- sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của làng Ku-ku-rêu xa xôi hẻo lánh.

B- CHUẨN BỊ:

1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8

2 Trò: Sgk, vở ghi, soạn bài theo nd câu hỏi sgk

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: ÔĐTC:

Hoạt động 2:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:

? Tóm tắt đoạn trích “Hai cây phong”?

? Hiệu quả nt của việc lồng ghép hai ngôi kể trong văn bản?

Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:

*Giới thiệu bài:

Hoạt động cảu thầy và trò Yêu cầu cần đạt ? Trong mạch kể của người kể

chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ làm cho chúng “ngay ngất”?

? Tại sao có thể nói người kể chuyện (1 họa sĩ) đã mtả hai cây phong và quang cảnh nơi

II-Phân tích (tiếp)

2.Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:

-Hai cây phong trên đồi cao gắn với kỉ niệm về năm học cuối cùng, trước kì nghỉ hè, bọn trẻ ào lên phá tổ chim. -Khi leo lên, lũ trẻ thấy mở ra “thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”

-Hình ảnh hai cây phong chỉ được vẽ bằng đôi ba nét nhưng lại thâu tóm được cái hồn của nó…khổng lồ, cành cao ngất

đây đậm chất hội họa?

? Hai cây phong ở đỉnh đồi phía trên có gì đặc biệt? Vị trí đó ntn và được ví với hình ảnh nào? Điều quan trọng hơn là hai cây phong đã gắn bó với ai?

? Hai cây phong trong kí ức của nhân vật “tôi” hiện ra ntn? Phân tích cụ thể và nhận xét cách mtả của tác giả?

? Tại sao khi sắp trưởng thành rồi, đã hiểu được những bí ẩn của hai cây phong , biết rằng “đó chỉ là một chân lí giản đơn” mà vẫn không làm “tôi” vỡ mộng xưa?

? Điều cuối cùng mà tác

giảchưa hề nghĩ đến thuở thiếu thời là gì?

Td?

đến ngang tầm cánh chim bay, bóng râm mát rượi,nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời…

-Bức tranh viễn cảnh: chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục…

(đây cũng chính là điều kì diệu mở ra trước mắt lũ trẻ khiến chúng sửng sốt, nín thở, quên cả việc phá tổ chim)

3.Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của “tôi”:

-Vị trí cao, trên làng, trên đỉnh đồi -Như ngọn hải đăng đặt trên núi -Như hai cọc tiêu dẫn lối về làng -Gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu -> Nâng niu, trân trọng

*Hai cây phong có tiếng nói, tâm hồn riêng:

Mtả: …nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm dịu, như sóng thủy triều, thì thầm, đốm lửa vô hình, tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù như ngọn lửa, cháy rừng rực trong bão giông…

=> mtả, so sánh..-> hình dung hai cây phong như 2 anh em sinh đôi, 2 con người sức lực dẻo dai dũng mãnh, tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng: mtả + biểu cảm

-Kỉ niệm và kí ức huyền ảo ấy vẫn thường đi về, ám ảnh tâm trí-> Sức mạnh và sự ám ảnh bền lâu, dai dẳng suốt cuộc đời, không phải ai cũng có được tâm trạng ấy.

-Hai cây phong gắn với người thầy đầu tiên có công XD ngôi trường đầu tiên. Chính thầy đã đem hai cây phong về đây cùng với cô học trò nghèo khổ An-tư- nai. Hai cây phong là 2 nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An-tư-nai

-> Thầy Đuy-sen trồng để gửi gắm ước mơ, hi vọng vào đứa bé nghèo khổ,

? Nt đặc sắc của đoạn trích?

? Nd chính của đoạn trích?

? Ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích?

thông minh, ham học như An-tư-nai sẽ lớn, trưởng thành.

III-Tổng kết:

1.Nt:

-Đoạn trích thể hiện sự quan sát và mtả tinh tế về vẻ đẹp của hai cây phong trong những thời điểm khác nhau

-Văn của A-ma-tốp tràn đầy chất thơ

2.ND

-Đoạn trích đã mtả vẻ đẹp độc đáo của hai cây phong , từng gắn liền với tuổi ấu thơ bao thế hệ của ngôi làng Ku-ku-rêu, từng mở ra cho các em “thế giới đẹp đẽ vô ngần”, khơi gợi tình yêu và khát vọng khám phá những vẻ đẹp của quê hương. -Qua hình ảnh của hai cây phong trồng ở ngôi làng mang tên người thầy giáo Đuy-sen, người đọc thấy được niềm biết ơn đối với thầy giáo, mái trường, nơi khai tâm và nuôi dưỡng tình yêu lớn.

Hoạt động 4: Củng cố:

-Tóm tắt đoạn trích?

-Hai cây phong được mtả ntn? Có ý nghĩa gì?

Hoạt động 5: HDVN:

-Nắm chắc nd, nt

Một phần của tài liệu NV8 tuan 6,7,8 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w