Các hoạt động dạy-học

Một phần của tài liệu LUYEN TIENG VIET BUOI CHIEU LOP 4 CA NAM (Trang 42 - 45)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hớng dẫn học sinh luyện Bài tập 1

- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét

Bài tập 2

- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?

- GV nhận xét Bài tập 3

- GV mở bảng lớp

- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò

- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.

- Hát

- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc

- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?

Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu

- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.

- 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu

- Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời

- HS làm bài vào vở bài tập

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian

- 2 em thi kể.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập

- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.

- Thực hiện.

Tiếng Việt(tăng) Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ

A. Mục đích, yêu cầu

2. Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.

3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Vở bài tập TV 4

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC

2. Hớng dẫn học sinh luyện tập: ớc mơ - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai. Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai

Bài tập 2

- GV đa ra từ điển. GV nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc Bài tập 3

- GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4

- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét

Bài tập 5

- GV bổ xung để có nghĩa đúng

- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Luyện: động từ

- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ? - Tìm từ chỉ hoạt động ở trờng ? - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm” 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hát - 1 em nêu ghi nhớ - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với - ớc mơ.1 em làm bảng phụ

vài em đọc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm đợc trong từ điển

- Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm

- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách

- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc mơ - Tìm hiểu thành ngữ

- HS trả lời - Lớp bổ xung.

- Mở vở bài tập làm lại bài tập 2 - 2 em đọc

- Lớp chơi

Tiếng Việt( tăng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện

I- Mục đớch, yờu cầu

1. Luyện 2 cỏch kết bài : kết bài mở rộng và kết bài khụng mở rộng trong văn KC 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cỏch: mở rộng, khụng mở rộng.

II- Đồ dựng dạy- học

1 tờ phiếu kẻ bảng so sỏnh hai cỏch kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thờm vào. Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.

III- Cỏc hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Ổn định

A. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Phần luyện tập

Bài tập 1, 2

- Tìm phần kết bài của chuyện ? Bài tập 3

- Treo bảng phụ

- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1

- GV yêu cầu học sinh mở vởBT

- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.

Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài

- GV nhận xét, chốt ý đúng:

- Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3

- GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét

5. Củng cố, dặn dò

- Em học có mấy cách kết bài? - Dặn học sinh chuẩn bị KT

- Hát

- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - 1 em làm lại bài tập 3

- Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1, 2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài - Thế rồi…nớc Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)

- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện

- Lần lợt nêu ý kiến

- Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vở BT

- Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng

- học sinh làm bài đúng vào vởBT - học sinh đọc yêu cầu của bài

- Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. - Nhng An-đrây- ca…ít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài

- Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm - Có 2 cách kết bài

Tiếng Việt( tăng)

Luyện: Mở rộng vốn từ í chớ- Nghị lực

I- Mục đớch, yờu cầu

1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoỏ và hiểu sõu thờm những từ ngữ đó học trong bài thuộc chủ điểm Cú chớ thỡ nờn.

Một phần của tài liệu LUYEN TIENG VIET BUOI CHIEU LOP 4 CA NAM (Trang 42 - 45)