- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- HS viết và tính: X = 15 : 3
X = 5- HS viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con.
- HS lập lại.
- HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài.
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
- HS thực hiện. Sửa bài. - HS thực hiện. Sửa bài. - HS thực hiện phép chia
20 : 2 =
Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, , lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản khi nhận và gọi điện thoại. Với HS khá, giỏi :
- Biết lịch sự khi nhận và gọi diện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
II. Chuẩn bị
- GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm. - HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Thực hành
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
- Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
Kịch bản:
Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe:
Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây!
Minh: Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn
- Hát - HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình: - Sai - Sai - Sai - Đúng
- HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
cho cháu gặp Hùng với ạ!
Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé.
Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy?
Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán nâng cao. Nếu ngày mai cậu không cần dùng đến nó thì cho tớ mượn với.
Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho?
Minh: Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
Hùng: Chào cậu.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện thoại vừa xem:
+ Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép không?
+ Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế nào, có nhẹ nhàng không? - Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả
- Thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.
- Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của GV: + Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự.
+ Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
- HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Rút kinh nghiệm: ... ...
Môn: Kể Chuyện
Tiết:BÁC SĨ SÓII. Mục tiêu I. Mục tiêu
3. Kiến thức:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Bác sĩ Sói.
4. Kỹ năng:
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Phối hợp được với các bạn để dựng lại câu chuyện.
5. Thái độ:
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
- GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có) - HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Một trí khôn hơn trăm trí khôn.- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu nối tiếp
nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hỏi: Trong giờ tập đọc đầu tuần, các con đã được học bài tập đọc nào?
- Câu chuyện khuyên các con điều gì?
- Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Sói. Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc ntn?
- Hát - HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể đoạn 3, 4. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bài Bác sĩ Sói.
- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện. - Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng
ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?
- Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Quả tim Khỉ.
đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ. - Sói mon men lại gần Ngựa,
dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
- Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan, … - Thực hành kể chuyện trong
nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp. Rút kinh nghiệm: ... ...
Thủ công
ÔN TẬP : PHỐI HỢP GẤP,CẮT DÁN HÌNH
I.MỤC TIÊU:
Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
Với HS khéo tay :
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới cótính sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bìa và giấy màu