Các hoạt động dạy-học.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 8 - CKTKN (Trang 33 - 38)

Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới :

1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1.

- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.

-Học sinh chữa bài giờ trớc.

- Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2.

- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.

- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.

* Bài 3: HD làm nhóm.

- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung. * Bài 4: HD làm vở.

- Chấm bài .

3/ Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do con ngời tạo ra ).

* HS tự làm bài, nêu kết quả.

- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai, mạ.

-Lớp theo dõi, nhận xét.

* Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập. - Cử đại diện nêu kết quả.

* HS làm bài vào vở, chữa bài. a/ ì ầm, lao xao, ào ào...

b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ...

Tự học.

TLV: Luyện tập tả cảnh.

I/ Mục tiêu.

1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.

2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...)

3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh. PT.

A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

2) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1.

- HD lập dàn ý chi tiết.

Bài tập 2.

- HD học sinh làm vở.

+ Chấm chữa, nhận xét (đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) 3) Củng cố - dặn dò.

- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nớc. - Nhận xét.

* Đọc yêu cầu của bài.

- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm bảng nhóm). + 1 em làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. * Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.

- Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần thân bài.

-Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

Kể chuyện.

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

I/ Mục tiêu.

1- Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con ng- ời với thiên nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe:

- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài,truyện cổ tích, bảng phụ...

- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

2) HD học sinh kể chuyện.

a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Thiên nhiên.

- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.

b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.

- Nhận xét bổ sung.

3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét.

- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.

- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.

+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.

- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.

* Thực hành kể chuyện.

- Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện

-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung.

- Cách kể.

- Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.

Tiếng Việt ( ôn ).

Luyện đọc diễn cảm: Kì diệu rừng xanh.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ng- ỡng mộ trớc vẻ đẹt của rừng.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới.

1) Giới thiệu bài.

2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc. * Luyện đọc.

* Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Đọc bài cũ.

- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.

- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.

- Đọc từ khó (sgk)

- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài.

* Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp.

- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét.

Kĩ thuật*.

Thêu chữ V.

I/ Mục tiêu.

Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:

- Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.

- Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh PT

1/ Khởi động. 2/ Bài mới.

* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát mẫu.

b) Hoạt động 2: HD nhắc lại thao tác kĩ thuật.

* HD nhanh các các thao tác thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho

HS tập thêu trên giấy. 3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái. - HS phát biểu.

* Đọc lớt các nội dung mục II.

- Nêu tên các bớc trong quy trình thêu chữ V.

- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.

Âm nhạc.

Ôn hai bài hát: Reo vang bình minh. Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

( giáo viên bộ môn dạy).

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 8 - CKTKN (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w