- Các câu ca dao, tục ngữ
-Tranh ảnh về ngày giỗ Tổ Hùng Vơng III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng
Hùng Vơng ( bài tập 4, SGK ).
-Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn.
* Cách tiến hàng.
- Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông tin về Ngày Giổ Tổ Hùng Vơng.
- Gọi trình bày,GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
b/ Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.( bài tập 2, SGK ) đẹp của gia đình, dòng họ.( bài tập 2, SGK ) -Mục tiêu : Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. * Cách tiến hành.
- GV mời một số HS nên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. -GV nêu kết luận.
c/ Hoạt động 3 : HS đọc ca dao, tục ngữ...về chủ đề biết ơn tổ tiên.( bài tập 3, SGK ) chủ đề biết ơn tổ tiên.( bài tập 3, SGK ) -Mục tiêu : Giúp các em củng cố bài học. * Cách tiến hành:
- Tuyên dơng những em chuẩn bị tốt. 3/ Củng cố-dặn dò.
- Em làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ? -Về nhà học bài.
-2 em đọc truyện
-Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa.
- Các nhóm cử đại diện giới thiệu. - Lớp theo dõi, thảo lụân :
. Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
.Việc nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ hàng năm thể hiện điều gì?
-3, 4 em nên trình bày.
- HS nối tiếp nhau trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Kĩ thuật.
Thêu chữ V ( tiết 1 ).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:
- Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Khởi động. 2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái. - HD học sinh nêu ứng dụng của thêu chữ V. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V.
- HD cách vạch dấu các điểm thêu chữ V.
- HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu.
* HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy.
3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái. - HS phát biểu.
* Đọc lớt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bớc trong quy trình thêu chữ V.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm thêu chữ V.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bớc 1. - Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu các thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác. - HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.
Tiếng Việt ( ôn )
LTVC: Mở rộng vốn từ - Thiên nhiên.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ,tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về vấn đề đời sống, xã hội..
- Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...