chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
* KN: Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Aùnh sáng cần cho sự sống
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
- Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
Bước 2:
- GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối, về vật ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,… trong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ cho mắt (VD: đội mũ rộng vành, đeo kính râm,…) - Khi trời nắng, GV có thể làm thí nghiệm dùng kính lúp hướng về phía ánh sáng mặt trời. Đặt tại nơi ánh sáng hội tụ mọi vật, vật sẽ bị nóng lên. Sau đó giải thích cho HS: mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp, khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung tại đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 89, 99 để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp
- HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình cung cấp trong SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99
Bước 2:
- Thảo luận chung: GV có thể đưa thêm các câu hỏi như: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải?… GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận
Bước 3:
- Cho HS làm việc các nhân theo phiếu
1) Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
a. Thỉnh thoảng b. Thường xuyên c. Không bao giờ
2) (Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1) Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi :
………
………
3) (Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1) Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
………
………
Kết luận của GV:
- Khi đọc, viết, tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- HS trả lời và nêu lí do lựa chọn của mình
- HS thảo luận chung
- Có thể cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn hoặc nến để chiếu sáng)
- HS làm trên phiếu
Tiết 50 BAØI : NÓNG LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ (Tiết 1)
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế; ba chiếc cốc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài cũ: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- Aùnh sáng như thế nào sẽ có hại cho mắt và làm hỏng mắt?
- Nêu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Bước 1:
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày
Bước 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100
- Lưu ý: một vật có thể là nóng so với vật
này nhưng là vật lạnh so với vật khác
Bước 3:
- GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật…
- Lưu ý: trước khi thực hiện hoạt động 2, nếu
còn thời gian cho phép, GV có thể cho HS tiến hành thí nghiệm về sự nóng hơn và lạnh hơn của các vật Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Cách tiến hành: Bước 1: - HS trả lời - HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp
- Một vài HS trình bày
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu cho HS 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí). GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
- Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế
Bước 2:
Kết luận của GV: - Mục Bạn cần biết
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
kế
- Một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế - HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C) đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
Tuần: 26
Tiết 51 BAØI : NÓNG VAØ LẠNH. NHIỆT ĐỘ (Tiết 2)
Ngày dạy:
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: