II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩ mở
1. Về phía Chi nhánh
1.7. Hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng kinh doan hở Ch
nhánh trong việc điều phối mua bán sản phẩm.
Khuyến khích lợi ích vật chất là đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích tiêu thụ ở Chi nhánh, việc áp dụng đòn bẩy này cũng đã đợc ban hành, nhng trong thời gian tới Chi nhánh cần áp dụng một cách triệt để và rộng rãi hơn.Cụ thể là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, Chi nhánh nên áp dụng chính sách này nh sau:
Đối với khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Chi nhánh, bên cạnh việc giảm giá % theo khối lợng tiêu thụ, để khuyến khích tiêu thụ, Chi nhánh có thể xin phép Công ty đa ra quy định mức thởng ngoài hợp đồng đối với một số đối tơng nh sau:
Đối với các đơn vị trớc đây chỉ mua sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh với Chi nhánh nay chuyển sang mua sản phẩm của Chi nhánh thì Chi nhánh có thể thởng một tỷ lệ % giá trị hợp đồng tuỳ theo khối lợng hợp đồng mua.
Đối với bạn hàng truyền thống, nếu trong năm họ thực hiện tiêu thụ sản phẩm cho Chi nhánh theo đúng tiến độ và tiêu thụ về số lợng lớn hơn so với năm trớc thì Chi nhánh cũng nên xem xét việc thởng cho họ một phần lợi nhuận mà Công ty cho phép cộng với khoản u đãi theo qui định.
Thực hiện chính sách khuyến khích lợi ích vật chất này, Công ty phải trích bớt một phần lợi nhuận cuả mình.Tuy nhiên tổng lợi nhuận của Công ty vẫn tăng lên do thị trờng đợc mở rộng, sản lợng tiêu thụ tăng mạnh.
1.7. Hoàn thiện công nghệ hình thành mặt hàng kinh doanh ở Chi nhánh. nhánh.
Mặt hàng kinh doanh là toàn bộ giá trị hàng hoá ghi trong danh mục để bán tại Chi nhánh theo yêu cầu của khách hàng. Khách hàng là yếu tố trung tâm đối với mọi chính sách và biện pháp kinh doanh. Do đó phải xuất phát từ nhu cầu thực tế để xây dựng nên chính sách mặt hàng kinh doanh đảm bảo nguyên tắc “bán những gì khách hàng cần chứ không phải bán những gì
mình có”. Chi nhánh hiện đang kinh doanh các loại mặt hàng: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích sinh trởng và phân bón lá. Trong mỗi loại thì có rất nhiều mặt hàng. Để tránh rủi ro trong kinh doanh thờng các Công ty có xu hớng đa dạng hoá sản phẩm để các nghành hàng hỗ trợ lẫn nhau, ngoài những mặt hàng chủ yếu bắt buộc phải có bán thờng xuyên, Chi nhánh có thể bổ sung vào danh mục hàng kinh doanh những mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng bằng các chính sách sau:
• Đối với những mặt hàng truyền thống mà Chi nhánh đã kinh doanh trong một thời gian dài qua thử nghiệm và hiện nay là mũi nhọn kinh doanh đang bán trong Chi nhánh đã đợc khách hàng chấp nhận thì Chi nhánh nên tiếp tục duy trì nhng phải quan tâm đến chất lợng, số lợng để tránh bị tồn kho. Bên cạnh đó, Chi nhánh phải quan tâm đến việc hoàn thiện các dịch vụ sau bán. Đòi hỏi Chi nhánh phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trờng, nhanh nhạy với sự phát triển của khoa học kỹ thuật để tránh mua phải hàng đang đi vào chu kì suy thoái.
• Đối với một số mặt hàng thuộc loại thuốc kích thích sinh trởng và phân bón lá Chi nhánh nên phát triển quy mô kinh doanh dần dần để mang lại doanh thu lớn cho Chi nhánh và sẽ trở thành yếu tố cạnh tranh trên thị trờng của mình.
Về mặt hàng hoá của Chi nhánh nên mạnh dạn đầu t nghiên cứu và kinh doanh mặt hàng mới trên thị trờng, gắn liền với việc nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Do đó Chi nhánh phải thiết lập đợc quá trình phát triển sản phẩm mới có tính hệ thống nhằm tìm tòi phát triển và nhận đợc mặt hàng mới trong tổng số mặt hàng mà Chi nhánh kinh doanh. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng phải xem xét xem trong những hàng hoá mà Công ty cung cấp, mặt hàng nào Chi nhánh có lợi thế bán để tăng tỉ lệ sản phẩm đó, thúc đẩy sản phẩm đó, thúc đẩy hoạt động của Chi nhánh. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng phải có kế hoạch tìm kiếm chiến lợc tăng khối lợng bán những sản phẩm cha đạt doanh số theo yêu cầu của Công ty, để từ đó có kế hoạch kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao doanh số bán và khẳng định thế lực của Chi nhánh trên thị trờng.