Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với phương pháp làm việc theo nhĩm, làm việc độc lập.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10-Cơ bản(chuẩn) (Trang 46 - 47)

theo nhĩm, làm việc độc lập.

IV/ Thiết kế các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Hoạt động 1 :

Phiếu học tập số 1 : Sự oxi hĩa là gì ?

Sự khử là gì ? Chất oxi hĩa là gì ? Chất khử là gì ? Phản ứng oxi hĩa – khử là gì ?

Phiếu học tập số 2 : Dấu hiệu nào để

nhận biết phản ứng oxi hĩa – khử ? Dựa vào số oxi hĩa người ta chia phản ứng hĩa học thành mấy loại ?

Hoạt động 2 :

Phiếu học tập số 3 : Làm các bài tập

trong SGK tr.89, 90,

+ Giáo viên sửa những bài tập khĩ đối với học sinh.

Các định nghĩa :

 Chất khử (chất bị oxi hĩa) là chất nhường electron, cĩ số oxi hĩa tăng.

 Chất oxi hĩa (chất bị khử) là chất nhận electron, cĩ số oxi hĩa giảm.

 Sự khử là quá trình chất oxi hĩa nhận electron, Hay : là sự làm giảm số oxi hĩa.

 Sự oxi hĩa là quá trình chất khử nhường electron, Hay : là sự làm tăng số oxi hĩa.

 Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay : Phản ứng oxi hĩa là phản ứng hĩa học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố.

+ Dựa vào số oxi hĩa người ta chia các phản ứng hĩa học vơ cơ thành hai loại : phản ứng oxi hĩa – khử và phản ứng khơng phải phản ứng oxi hĩa – khử.

Tiết 34 Bài 20 :

BAØI THỰC HAØNH SỐ 1 : PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ

 

I/ Mục tiêu :

1/ Kiến thức : Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hĩa – khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trị của từng chất trong phản ứng.

2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hĩa học : làm việc với dụng cụ, hĩa chất. Quan sát các hiện tượng xảy ra.

3/ Thái độ :

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10-Cơ bản(chuẩn) (Trang 46 - 47)