- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài mới: Con Muỗi
HĐ1 Trò chơi
Mục tiêu : HS biết được tác hại của con muỗi, các bộ phận bên ngoài của con muỗi.
Cách tiến hành
GV cho lớp chơi: Con Muỗi
‘Có con Muỗi vo ve vo ve, chích cái miệng hay nói chuyện, chích cái chân hay đi chơi, chích cái tay hay đánh bạn, ôi da! Đau quá! Em đập cái bụp muỗi chết.’
- Vậy tại sao ta lại đập chết Muỗi?
- GV cho HS quan sát con Muỗi ở trong tranh được phóng to và trả lời câu hỏi: - Con hãy chỉ các bộ phận bên ngoài của con Muỗi?
- Con Muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập con Muỗi em thấy con Muỗi cứng hay mềm? - HS cả lớp hát. - Nó hút máu ta. - Có đầu, mình, chân và cánh. - Con Muỗi mềm. - Bằng chân, cánh.
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- Con Muỗi di chuyển như thế nào? - Cử 1 số đại diện lên trình bày. - GV theo dõi, nhận xét.
HĐ2: Liên hệ thực tế
Mục tiêu :HS biết được muỗi sống ở đâu, cách phòng trừ , tiêu diệt muỗi .
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi với các nội dung sau: - Muỗi sống ở đâu?
- Tác hại của Muỗi? - Cách diệt trừ Muỗi?
- Vào lúc nào em hay nghe tiếng Muỗi vo ve?
- GV theo dõi các em thảo luận:
- Cử 1 số đại diện lên trình bày: 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Muỗi đốt ta sẽ bị mật máu và Muỗi là trung tâm truyên bệnh từ người này sang người khác. Các bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét.
- Các em ngủ cần phải mắc màn, nhắc ba mẹ thường xuyên diệt Muỗi, phun thuốc trừ Muỗi.
HĐ3 : Hoạt động nối tiếp
Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài học
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi củng cố: Vừa rồi các em học bài gì?
- Muỗi là con vật có ích hay có hại? - Muốn tiêu diệt Muỗi ta phải làm gì? - Hãy nêu các bộ phận chính của con Muỗi
Dặn dò:
Về nhà các con cần đề phòng , tránh không cho muỗi đốt,tiêu diệt muỗi thường xuyên.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 29
Tự nhiên xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
I