V0 ≥2 gl[sin µ+ (1 + conα )]

Một phần của tài liệu Chuyên đề động học (Trang 45 - 46)

Bài 436.

Hòn bi có khối lượng m = 200g được treo vào điểm O bằng sợi dây chiều dài l = 1m. Kéo hòn bi ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương thẳng đứng góc α =0 600 rồi buông ra không có vận tốc ban đầu.

a. Tính vận tốc hòn bi khi nó trở về vị trí C và lực căng của dây treo tại đó. Lấy g = 10m/s2.

b. Sau đó dây treo bị vướng vào một cái đinh O1 (OO1 = 40cm) và hòn bi tiếp tục đi lên tới điểm cao nhất B. Tính góc 1

ˆ

CO B

ĐS: a. vc =

Bài 437

Một quả cầu khối lượng m1 chuyển động với vận tốc vur1

đến va chạm vào quả cầu thứ hai khối lượng m2 đang chuyển động với vận tốc vuur2

. Va trạm trực diện đàn hồi. Tính vận tốc hai quả cầu sau khi va chạm. a. Chuyển động cùng chiều (v1 > v2). b. Chuyển động ngược chiều.

Cho m2 = 2m1; v1 = 2v2. Chiều dương là chiều chuyển động của m1. Bài 438

Một bình hình trụ, diện tích đáy S, cao H, ở đáy có một lỗ tròn diện tích s. Người ta rót nước vào bình với lưu lượng L. Tìm thời gian nước chảy đáy bình.

Bài 439

Dùng ống bơm để bơm không khí ở áp suất p0 = 105N/m2 vào quả bóng cao su có thể tích 31 (xem là không đổi). Bơm có chiều cao h = 50cm, đường kính trong d = 4cm. Cần phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng cơ áp suất p = 3.105N/m2 khi:

a. Trước khi bơm, trong bóng không có không khí.

b. Trước khi bơm, trong bóng đã có không khí. ở áp suất p1 = 1,3.105N/m2. Cho rằng nhiệt độ không thay đổi khi bơm.

Bài 440

Ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu kín, dài 40cm chứa không khí ở áp suất khí quyển p0 = 105N/m2. ấn ống xuống chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ở dưới sao cho đáy ống ngang với mặt thoáng của nước. Tìm chiều cao cột nước trong ống, cho trọng lượng riêng của nước d = 104N/m2.

Bài 441

Một ống thủy tinh dài 100cm, một đầu kín chứa không khí ở áp suất khí quyển là p0 = 76cmHg. ấn đầu hở của ống vào chậu thủy ngân theo phương thẳng đứng cho đến khi cột thủy ngân vào trong ống là 20cm. Tìm chiều dài phần ống còn ngoài không khí, biết rằng mực thủy ngân trong ống thấp hơn mặt thoáng của chậu thủy ngân.

Bài 442

Một ống thủy tiết diện đều có một đầu kín, một đầu hở. Trong ống có giam một cột không khí nhờ cột thủy ngân dài 20cm. Khi đặt ống thẳng đứng, miệng ở dưới thì chiều dài cột không khí là 48cm; khi đặt ống thẳng đứng miệng ở trên thì chiều dài cột không khí là 28cm. Tìm.

a. áp suất khí quyển.

b. Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang. Bài 443.

Một ống nghiệm tiết diện đều, hai đầu kín, dài l = 105cm, trong ống có một giọt thủy ngân dài 21cm. Khi đặt nằm ngang, giọt thủy ngân nằm giữa ống và có áp suất p0 = 72cmHg. Dựng ống thẳng đứng, tìm khoảng di chuyển của giọt thủy ngân.

Bài 444

Một phong vũ biểu có chiều dài ống là l = 80cm. Do có bọt và một ít không khí nên phong vũ biểu chỉ sai. Khi áp suất khí quyển là 76cmHg thì phong vũ biểu chỉ 74cmHg.

Bài 445

Hai bình cầu giống nhau bằng thủy tinh, mỗi bình có thể tích 197cm3 được nối với nhau bằng ống dài l = 30cm nằm ngang, tiết diện S = 0,2cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân ngăn cách hai bình. ở 00C giọt thủy ngân nằm ở giữa ống. Khi ta nâng nhiệt độ bình 1 lên 30C, bình 2 giảm xuống -30c thì giọt thủy ngân dịch chuyển bao nhiêu ? Bỏ qua sự dãn nở của bình và ống.

Bài 446

Ống nghiệm dài l = 50cm đặt thẳng đứng, miệng ống hướng lên. Không khí trong ống ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân đầy đến miệng ống dài h = 20m; nhiệt độ khí là 270C, áp suất khí quyển là 76cmHg. Phải nung nóng khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thủy ngân tràn hết ra ngoài.

Bài 447

Hai bình có thể tích v1 = 31, v2 = 4l thông nhau bằng ống nhỏ có khóa. Ban đầu khóa đóng, người ta bơm vào bình 1 khí Hêli ở áp suất p1 = 2at, bình 2 khi Argon ở áp suất p2 = 1at. Nhiệt độ trong hai bình như nhau. Mở khóa, tính áp suất của hỗn hợp khí.

Bài 448

Cho ba bình thể tích v1 = v, v2 = 2v, v3 = 3v thông nhau, cách nhiệt đối với nhau. Ban đầu các bình chứa khí ở cùng nhiệt độ T0 và áp suất p0. Sau đó, người ta hạ nhiệt độ bình 1 xuống T1 = 0

2

T

, nâng nhiệt độ bình 2 lên T2 = 1,5T0, nâng nhiệt độ bình 3 lên T3 = 2 T0. Tình áp suất khí trong các bình theo p0.

Bài 449

Động cơ nhiệt thực hiện chu trình cho trên đồ thị, tác nhân là khí Hiđro. Tính công khi thực hiện được trong một chu trình và hiệu suất của động cơ.

Cho v1 = 0,5m3, p1 = 105N/m2; p2 = 2p1; v3 = 2v1. Bài 450

Quá trình dãn khí được cho trên đồ thị. Biết p1 = 3at, v1 = 2l, p2 = 1at, v2 = 5l. Tính: a. Công khí thực hiện.

b. Khí đã nhận được nhiệt lượng Q1 = 488,6J. Nội năng của khí tăng hay giảm ? Một lượng bao nhiêu ? Cho 1at = 9,81.104N/m2.

Một phần của tài liệu Chuyên đề động học (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w