KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TIẾT 90 2 BAØI VIẾT SỐ 5 – TIẾT 95 +

Một phần của tài liệu de van day (Trang 67)

3. KIỂM TRA VĂN HỌC – TIẾT 98 A. Mục tiêu cần đạt:

VÜnh ChÊp

1. Qua việc nhận xét trả bài và sửa lỗi 3 bài kiểm tra giúp HS củng cố nhận thức và kĩ năng tổng hợp, khái quát cụ thể từng bài từng văn bản đã được học.

2. Tích hợp giữa các phân môn với nhau: TV –TLV và các văn bản đã học 3. Rèn kĩ năng độc lập rèn luyện tự viết bài sạch đẹp, ngắn gọn , đủ ý nội dung 4. Giáo dục lòng yêu mến say mê học ngữ văn

B. Chuẩn bị: GV: Chấm bài 3 phân môn Văn + TV + TLV HS: Chuẩn bị sửa lỗi

C. Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1(10’)

Cho HS đọc lại các đề đã cho - Đối chiếu với bài làm .

HĐ2 ( 18’)

GV nhận xét bài làm của HS Một số bài làm tốt

Một số bài chưa tốt

I. Đề bài + đáp án: 1. Bài viết tiếng việt Đáp án tiết 90

2. Bài viết TLV số 5 Đáp án tiết 95 + 96 3. Bài viết kiểm tra văn Đáp án tiết 98

II. Nhận xét bài làm của HS : 1. Bài kiểm tra TV + kiểm tra văn Ưu diểm:

- HS đã biết cách làm bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra

- Đã biết cách đặt câu và phân tích cấu tạo câu - Hiểu cách lập luận trong các văn bản nghị luận Tồn tại:

- Một số em còn cẩu thả trong khi làm bài - Cẩu thả trong khi chọn câu hỏi trắc nghiệm ( gạch xoá lung tung)

- Không học bài nên phần tự luận còn chưa hoàn chỉnh.

Giỏi Khá TB

VÜnh ChÊp

Phần TLV GV nhận xét kĩ hơn cho HS rút gọn kinh nghiệm ở bài sau.

1 số bài làm tốt HĐ3: ( 10’) HĐ4: ( 5’)

Yếu

2. Bài tập làm văn

- ưu điểm: Nhìn chung các em đã hiểu cách làm văn nghị luận.

+ sử dụng lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục cao - Tồn tại:

+ Một số em chưa nắm vững kiểu bài CM nên lí lẽ nhiều dẫn chứng ít.

+ Một số dẫn chứng xa đề ( chưa chính xác) + Các ý chưa được lô gíc

+ Lời văn lủng củng, bài viết cẩu thả, viết sai chính tả, viết tắt. Kết quả: Giỏi Khá TB Yếu

III. GV phát bài – HS sửa lỗi - sửa lỗi chính tả – lỗi câu, từ

IV. GV lấy điểm: gọi tên ghi điểm vào sổ 4.Củng cố: Nhắc lại một số lỗi trong bài kiểm tra

5. Dặn dò: HS xem lại các kiến thức đã học

Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Ngày soạn:14/3/2010

Ngày dạy:18/3/2010

Tiết 104 –TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung: Bước đầu nắm được mục đích, t/c và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích

2. Liên hệ đến các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học và vừa ôn tập với phần TV, tiếp tục công việc của các tiết trước.

- Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với đề nghi luận CM. B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị giáo án + nghiên cứu tài liệu

HS : Nghiên cứu bài ở nhà

VÜnh ChÊp

C. Lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 2. Kiển tra bài cũ: không

3. Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1(30’) GV đặt vấn đề

? Trong đời sống con người khi nào cần gt? ( khi người ta muốn hiểu rõ những điều chưa biết thì nhu cầu gt xã hội )

vd: Vì sao có mưa? Tại sao có bão lụt ? Vì sao chuồn chuồn bay thấp ..?

Tại sao bạn ấy giận mình ?

? Trong văn nghị luận người ta dùng yêu cầu gt để làm gì?

( làm cho người đọc hiểu được cái tt, đạo lí, t/c …)

? Muốn vậy người ta thường sử dụng những cái gì ? ( lí lẽ, dẫn chứng)

HS đọc bài văn “ lòng khiêm tốn” sgk và nhận xét

? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?

? Phải giải thích có phải đưa ra các định ngữ về lòng khiêm tốn không ? vì sao?

HS tìm dẫn chứng ghi ra vở bài tập

- Khiêm tốn là tính nhã nhặn luôn hướng về phía tiến bộ

? Em hãy liệt kê các biểu hiện các khiêm tốn, cách đối lập của khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không ? Vì sao?

( HS liệt kê: Kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người..)

? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại

I. Mục đích và phương pháp giải thích:

1. Trong cuộc sống khi ta muốn đặt ra câu hỏi và muốn trả lời những câu hỏi đó thì ta phải chỉ ra nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó thì khi đó là ta dùng phương pháp giải thích vì muốn người nhận hiểu rõ vấn đề .

2. Trong văn nghị luận dùng giải thích nhằm làm sáng tỏ vấn đề.

3. Đọc bài văn : sgk trang 70 Lòng khiêm tốn

a. Bài văn gt vấn đề lòng khiêm tốn và giải thích bằng cách so sánh với sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày

b. Đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn đó là phương pháp giải thích vì nó trả lời cho câu hỏi “ khiêm tốn là gì”

c. Những biểu hiện của khiêm tốn và đối lập của khiêm tốn cũng là những cách giải thích về lòng khiêm tốn vì đó là thủ pháp đối lập. d. Việc chỉ ra cái lợi và hại của khiêm tốn được coi là nội dung giải thích vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì?

VÜnh ChÊp

của khiêm tốn có phải là cách giải thích không ? Vì sao ?

HS khái quát

? Khi nào cần giải thích, giải thích trong văn nghị luận là gì ? phải giải thích bằng cách nào ?

HS khái quát phần ghi nhớ sgk trang 71 HĐ2(10’)

HS đọc to bài văn “ Lòng nhân đạo” Sgk

? Vấn đề được giải thích ở đây là gì? ? Phải giải thích trong bài là gì ? HS làm theo nhóm

Tìm các phương pháp được sử dụng trong bài qua các dẫn chứng.

* Ghi nhớ: ( sgk trang 71) II. Luyện tập:

1. Đọc bài “ Lòng nhân đạo” – sgk và nhận xét.

- Vấn đề được giải thích ở đây là lòng nhân đạo

- Dùng những phương pháp giải thích

+ Nêu định nghĩa: lòng nhân đạo tức là lòng yêu thương con người.

+ Đặt câu hỏi: “ Thế nào là biết thương người”, “Thế nào là lòng nhân đạo”

+ Kể những biểu hiện : ông lão hành khách Đứa bé nhặt từng mẫu bánh

Mọi người xót thương + Đối chiếu lập luận

Đưa ra câu nói của thánh Găng – đi 4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài

HS đọc thêm 2 bài văn sgk

5.Dặn dò: HS học bài + chuẩn bị bài : Sống chết mặc bay

Ngày soạn :21/3 /2010 TUN 29

Ngày dạy: 23/3/2010

Tiết 105 + 106 – văn bản : SỐNG CHẾT MẶC BAY

- Phạm Duy Tốn - A. Mục tiêu cần đạt:

1. Nội dung : Giúp HS hiểu được giá trị hiện thực nhân đạo và những thành công nghệ thuật của tác phẩm .

Đây là một trong những được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại VN đầu TKXX

HS thấy được những mặt tương phản trong văn bản

2. Tích hợp phần TLV : cách làm bài văn giải thích, luyện tập lập luận giải thích và viết bài giải thích

VÜnh ChÊp

phần TV: dùng cụm c –v để mở rộng câu.

3. Rèn luyện kĩ năng tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập B. Chuẩn bị : GV: Soạn giáo án + tranh

HS: Đọc và soạn bài ở nhà C. Lên lớp:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự và trữ tình ?

? Nêu tên các văn bản nghị luận đã được học ? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong bài?

3. Bài mới: Câu tục ngữ “Sống chết mặc bay” thể hiện thói vô trách nhiệm một cách trắng trợn của viên quan phụ mẫu chi dân trong một lần hộ đê vô tiền khoáng hậu ! câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại một màn kịch bi hài hấp dẫn qua vb “ sống chết mặc bay”

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1( 20’)

GV yêu cầu HS đọc phần chú thích sgk và nêu ý chính về tác giả – tác phẩm -> nhận xét -> GV chốt lại một vài ý chính.

GV: ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại trung hiện đại GV hướng dẫn cách đọc -> GV đọc mẫu -> gọi HS đọc

HS đọc phần từ khó ( chú thích sgk) GV giải thích thêm một số từ khó ? Văn bản này thuộc thể loại nào ?

GV cho HS hiểu ? Thế nào là truyện ngắn hiện đại và nó khác truyện trung đại như thế nào?

? Truyện “ Sống chết mặc bay” có thể chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nói gì ?

HS tự chia đoạn -> nêu ý kiến gv nhận xét bổ sung

GV hỏi ? Trong văn bản trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào ? ( Đoạn 2)? Vì sao ? Tập

I. Đọc – tiế p xúc văn bản: 1. Tác giả – tác phẩm

- Phạm Duy Tốn ( 1883 – 1924) Quê tỉnh Hà Tây

+ Là một cây bút viết truyện ngắn đầu tiên trong nền văn xuôi quốc ngữ

- Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành công nhất của ông.

2. Đọc – tìm hiểu từ khó:

3. Thể loại: Truyện ngắn hiện đại 4. Bố cục: 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu -> khúc đê này hỏng mất => nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân . Đoạn 2: tiếp theo -> Điếu mày cảnh sát phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê. Đoạn 3: còn lại .Cảnh đê vỡ, nd lâm vào tình trạng thảm sầu.

II. Phân tích:

1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân:

VÜnh ChÊp

trung làm nổi bật nội dung chính của văn bản ( hình ảnh quan phủ)

HĐ2(15’) HS theo dõi phần 1 của văn bản, quan sát tranh 1

? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào? ? Các chi tiết đó gợi 1 cảnh tượng như thế nào?

GV : Tên sông được nói cụ thể ( nhị hà) nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng kí hiệu

X: Điều đó thể hiện dụng ý của tác giả là đê vỡ không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể phổ biến ở nhiều nơi .

GV liên hệ: ở các tỉnh phía Bắc nước ta bây giờ vào T8 ->10 vẫn còn tình trạng lũ lụt gây đê vỡ

? Trước tình trạng đê sắp vỡ sự chống đỡ của người dân như thế nào ?

( qua tiếng trống , tò vò, tiếng người xao xác gọi nhau , qua hđ chống đỡ của người dân vừa sôi động, vừa lộn xộn)

? Qua các chi tiết phân tích ở trên em hãy phát hiện ( những chi tiết, ý nghĩa ) tương phản ở đoạn 1

? Trong truyện này , phần mở đầu có vai trò “ thắt nút”.Ý nghĩa “ thắt nút” ở đây là gì ?

HĐ2 (20’) Tiết 106 HS quan sát 2 bức tranh Thảo luận nhóm

? Cảnh trong đình được tác giả miêu tả như thế nào?

( có kẻ hầu người hạ, chơi tổ tôm, nghe tin đê vỡ )

? Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng

- Thời gian: Gần 1h đêm

- Không gian :Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to .

- Địa điểm: khúc sông X thuộc phủ X hai ba đoạn đã thẩm lậu

=> Đêm tối, mưa to, nước dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ.

- Không khí cảnh tượng hộ đê của người dân nhốn nháo, căng thẳng

=> Đêm tối mưa to không ngớt mỗi lúc một nhiều , dồn dập , nước sông mỗi lúc dâng cao, âm thanh mỗi lúc 1 ầm ỉ, sức người mỗi lúc một yếu, nguy cơ vỡ đê => tăng cấp

=> Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước => Tương phản

Kết luận: Thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân.

- Tạo tình huống có vấn đề ( đê sắp vỡ) để từ đó, các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.

2. Cảnh quan phủ cùng nha lại chơi tổ tôm trong đình trong khi đi hộ đê:

Quan trong đình Dân ngoài đê

- Đặc điểm: đình vững trãi đê vỡ không sao, đèn sáng.

- Không khí: tĩnh mịch, trang nghiêm, nguy nga..

- Đồ dùng sinh hoạt : sang trọng.

- Chân dung: uy nghi, chểm chện, kẻ hầu người hạ.

- Sự đam mê bài bạc lời nói:hách dịch điềm nhiên hưởng lạc

- Đê vỡ : thờ ơ, quát nạt

- Khúc sông làng X, đêm tối, mưa to, nước dâng.

VÜnh ChÊp

lạc trong đình trái ngược với hình ảnh ngoài đê ?

?Nhận xét về cuộc sống của quan?

Qua đó ta thấy quan phụ mẫu là người như thế nào?

( bát yến hấp đường phèn, ngăn bạc, trầu vàng, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng)

? Chỉ ra những nét tương phản với hình ảnh quan?

? Hình thức đối thoại ( hình thức ngôn ngữ nỗi bật là gì )

? Thái độ của quan khi nghe tin đê vỡ ? ? Em có nhận xét gì về nét nghệ thuật được sử dụng ở đoạn này?

? Qua các chi tiết vừa phân tích ở trên ta thấy hình ảnh những tên quan lại như thế nào?

?Hình ảnh những người dân ra

? Ngoài nghệ thuật tương phản được tác giả sử dụng em có nhận xét gì nữa về phép nghệ thuật tăng cấp ? ( Tác giả có sử dụng phép nghệ thuật tăng cấp trong đoạn 2 không?

? Phép tăng cấp, tương phản có tác dụng gì?

HĐ3(8’)

? Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” cho ta những giá trị gì ? ( hiện thực, nhân đạo, nghệ thuật)

GV cho HS khái quát nội dung và nghệ thuật ở

Ghi nhớ sgk HĐ4( 10’)

- Không khí: mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, lấm láp, gội gió tắm mưa, đàn sâu lũ kiến, quần áo ước đầm, tất tả, thở không ra hơi. - Tiếng kêu vang trời dậy đất

=> NT tương phản làm nỗi rõ t/c hưởng lạc của quan đối với thảm cảnh của dân

Com quý phái khác xa với cuộc sống của nd 1 tên quan tính cách tàn bạo, vô lương tâm -> Tố cáo bọn quan lại có quyền lực nhưng thờ ơ vô trách nhiệm.

-> Tình cảnh người dân vô cùng đáng thương, dù gắng sức song sức người có hạn .

=> Phép nghệ thuật tăng cấp được thể hiện trong cảnh quan phủ đánh tổ tôm dù mưa có to đê có vỡ vẫn thờ ơ .

=>Câu chuyện hấp dẫn , nút chuyện càng thắt chặt, mt càng to bộc lộ càng rõ bộ mặt quan lại.

3. Gía trị của tác phẩm:

- Gía trị hiện thực : Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống quan phủ lòng lang dạ thú với cuộc sống cơ cực của người nông dân. - Gía trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nông dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.

- Gía trị nghệ thuật :Vận dụng thành công 2 phép tương phản và tăng cấp. * Ghi nhớ: ( sgk trang 83) IV. Luyện tập: BT1: T/C những hình thức ngôn ngữ có trong bảng trang 83 sgk đều có ở tác phẩm. Sống chết mặc bay BT2: T/C của quan phủ: Hách dịch rất thản nhiên với việc đê vỡ nhưng cũng rất chăm chú tới ván bài.

VÜnh ChÊp

HS tự điền vào bảng phụ -> Ngôn ngữ là hành động -> bộc lộ t/c

4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài học

? nêu gt nhân đạo của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” 5. Dặn dò: VN học bài – soạn bài mới

Ngày soạn: 22/3/2010 Ngày dạy: 24/3/2010

Tiết 107 – TLV: CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt:

1. Giúp HS ôn lại những kiến thức lí thuyết về kiểu bài nghịluận giải thích, những cách thức

Một phần của tài liệu de van day (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w