Ngày dạy:25/02.2011
Tiết 97 – văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
( Hoài Thanh) A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về nhà văn Hồi Thanh.
- Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa , cơng dụng của văn chương .
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hồi Thanh.
2. Kĩ năng:
- Đọc- Hiểu văn bản nghị lận văn học.
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án HS: Đọc và soạn bài C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những biểu hiện về đức tính giản dị của BH? ? Qua bài em hiểu thế nào là sống giản dị?
3. Bài mới:Văn chương đã băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? nó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” của Hoài thanh sẽ giúp chúng ta hiểu phần nào về điều đó nghệ thuật ra đời rất sớm và luôn luôn gắn bó với đời sống con người . Từ xưa, người ta .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
VÜnh ChÊp
HS đọc phần chú thích sgk trang 61
HS khái quát một số nét chính -> GV chốt ý chính – HS ghi
Oâng được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn hoá – nghệ thuật.
- Tác phẩm nổi tiếng của Hoài Thanh là thi nhân VN in năm 1942. Bài ý nghĩa văn chương có lần in lại và đổi nhan đề là “ Ý nghĩa và công dụng của văn chương”
GV hướng dẫn HS cách đọc -> GV đọc mẫu -> gọi HS đọc
HS đọc phần từ khó ( sgk)
? Văn bản này thuộc nghị luận nào trong 2 loại sau: A nghị luận chính trị XH
B nghị luận văn chương Vì sao?
( Tác giả giải thích nguồn gốc t/c của văn chương ở 2 gốc độ : nguồn gốc của văn chương và sáng tạo văn chương.
? Trong văn bản này tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên 2 phương diện nào ?
( nguồn gốc cốt yếu của văn chương công dụng của văn chương)
? Phần nào tác giả ứng với 2 phương diện đó?
HĐ2(8’)
? Theo tác giả nguồn gốc chủ yếu của văn chương là gì ?
( Văn chương bắt nguồn từ câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết )
? Quan niệm niệm trên có hoàn toàn chính xác không ? ( quan niệm đó đúng)
HS tìm dẫn chứng: Nguyễn Du viết truyện kiều
1. Tác giả – tác phẩm:
- HT ( 1909 – 1982) quê nghệ an . Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
- Bài “ Ý nghĩa văn chương” trích trong bài “ Bình luận văn chương” của Hoài Thanh 2. Đọc và tìm hiểu từ khó:
3. Thể loại:
- Nghị luận văn chương
3. Bố cục:
Đ1: Từ đầu -> gợi lòng vị tha Nguồn gốc của văn chương
Đ2: Còn lại: Công dụng của văn chương II. Phân tích :
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương yêu con người và thương yêu muôn loài, muôn vât.
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng …. Là lòng vị tha.
VÜnh ChÊp
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Bà huyện thanh quan: Nhớ nước đau lòng… ? Để làm rõ nguồn gốc t/c nhân ái của văn chương. HT nêu tiếp một nhận định về vai trò t/c trong sáng tạo văn chương.
? Hãy tìm 1 số tác phẩm đã học để chứng minh cho quan niệm văn chương của tác giả ?
( Những câu hát về tình cảm gia đình, quê hương, đất nước, con người..)
GV: Đọc văn chương ta thấy có bài xuất phát từ tình thương nhưng cũng có bài xuất phát từ tình cảm đả kích châm biếm.
( vd: Số cô chẳng giàu thì nghèo..)
? Từ thực tế đó em có suy nghĩ gì về quan điểm văn chương của tác giả?
HĐ3( 12’)
? HT đã bán về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? ? Trong 2 câu văn tác giả đã nhấn mạnh công dụng nào của văn chương?
? Kết quả lại HT đã cho ta thấy công dụng lạ lụng nào của văn chương đối với con người? HS đọc 2 câu cuối
? Khi nói “ có kẻ nói từ khi .. mới hay”. Tác giả muốn tin vào sức mạnh nào của văn chương?
? Khi nói: “ Nếu trong pho lịch sử .. sẽ đến bực vào” . Tác giả muốn cảm nhận sức mạnh nào của văn chương.
? Qua 4 câu văn bàn về công dụng của văn chương, tác giả đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương?
- Quan điểm của HT đúng chưa toàn diện vì có cả thứ văn chương châm biếm
2. Công dụng của văn chương: a. Công dụng của văn chương đối với con người
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình … văn chương hay sao?
=> Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng
- Văn chương gây ra những t/c ta không có, luyện những … đến trăm nghìn lần.
=> Rèn luyện mở rộng thế giới t/c của con người
=> làm giàu t/c của con người
b) Công dụng của văn chương với HX - Tác giả tin vào văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường.
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại.
TL công dụng của văn chương là làm giàu t/c của con người, làm giàu làm đẹp cho cuộc sống.
III. Tổng kết: 1. Nghệ thuậ t:
- Cĩ luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Cĩ cách nêu luận chứng đa dạng : khi trước, khi sau ,khi hịa với luận điểm , khi là một câu chuyện ngắn . - Diễn đạt bằng lời văn giản dị,giàu hình ảnh, cảm xúc. 2. Ý nghĩ a: Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương . IV. Luyện tập:
VÜnh ChÊp
HĐ4(4’)
HS khái quát nội dung và nghệ thuật ở phần ghi nhớ sgk trang 63
HĐ5( 6’)
1. Tác phẩm nghị luận văn chương của HT đã mở ra cho em những hiểu biết mới mẽ sâu sắc nào của ý nghĩa văn chương .
Gợi ý: Gốc của văn chương là t/c nhân ái công dụng của văn chương làm giàu t/c của con người, làm giàu đẹp cuộc sống con người.
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài
? Công dụng nào của văn chương được HT khẳng định trong bài viết của mình? A. Văn chương giúp cho người gần người hơn
B. Văn chương giúp cho t/c và gợi lòng vị tha C. Văn chương là loại hình giải trí của con người
D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai. 5. Dặn dò: HS học bài
Chuẩn bị bài – Kiểm tra văn học 1 tiết
NS: 07/3/2011 ND: 09/3/2011 Tiết 98: KIỂM TRA VĂN (1 TIẾT)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra lại các văn bản đã học từ đầu HKII bao gồm các bài tục ngữ và các bài nghị luận CM.
- Tích hợp với TV ở các loại câu đặc biệt, câu rút gọn, các thành phần trạng ngữ , với TLV nghị luận CM.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức trong bài làm B. Chuẩn bị: GV: Ra đề + đáp án
HS: Học bài cũ C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( không)
3. Thông báo kiểm tra ( phát đề ) – giám sát HS làm bài:
A. Đề ra:
B. Đáp án + biểu điểm I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: C ( 0,5đ) Câu 4: C ( 0,5đ)) Câu 6: C ( 0,5đ Câu 2: C ( 0,5đ) Câu 5: C ( 0,5đ) Câu 3: D ( 0,5đ)
VÜnh ChÊp
II. Phần tự luận:
Câu 1: ( 3đ) Nêu được 3 mặt của TV
- Ngữ âm
- Từ vựng
- Ngữ pháp
Nêu dẫn chứng
Giải thích –chứng minh
Câu 2: ( 4đ) CM được đức tính giản dị của BH ở 3 phương diện : - Bửa ăn, công việc
- Đồ dùng, căn nhà
- Quan hệ với mọi người, lời nói, bài viết + Lấy dẫn chứng
+ Lập luận chặt chẽ
4. Thu bài – điểm danh: 5: Nhận xét – dặn dò:
Chuẩn bị bài: “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Ngày soạn: 07/3/2011 Ngày dạy: 09/3/2011
Tiết 99 – tiếng việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG ( TT)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Quy tắc chuyễn câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
2. Kĩ năng:
- Chuyễn đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Đặt câu( chủ động hay câu bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ
HS: Nghiên cứu bài ở nhà C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sô 2. Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là câu chủ động, bị động?
VÜnh ChÊp
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(18’)
GV treo bảng phụ – HS đọc vd và nhận xét
? Hai ví dụ trên có gì giống và khác nhau ?
( giống: cùng nội dung, cùng là câu bị động)
? Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động?
Có 2 quy tắc BT nhanh
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
GV treo bảng phụ ( vd) HS đọc ví dụ và nhận xét
? Hai câu trên có phải là câu bị động không ? vì sao?
GV: Có nhiều trường hợp câu có chứa từ bị được nhưng không phải là câu bị động Vd: Bệnh nhân ấy được mổ rồi .
Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi HS khái quát bài qua phần ghi nhớ – HS đọc
HĐ2(20’)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. Ví dụ: ( sgk) 2. Nhận xét:
a. Giống nhau: cùng thông báo chung một nội dung, cùng là câu bị động
Khác: câu a: có thêm từ được sau CN Câu b: không có từ được
b.Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu.
- Có thể thêm và không thêm các từ bị được sau chủ đề ( CN) của câu.
Vd: - Thầy giáo khen bạn Lan Bạn Lan được thầy giáo khen - Con chó cắn con mèo
Con mèo bị con chó cắn 3. Cho ví dụ ( sgk)
- Cả hai câu không phải là câu bị động vì chúng không có câu chủ động tương ứng .
Lưu ý: Có trường hợp câu có chứa từ bị, được nhưng không phải là câu bị động
- Không phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động
VD: Nó rời lớp học Xe này bị hỏng * Ghi nhớ : ( sgk trang 64) II. Luyện tập:
Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động thành bị động theo hai kiểu khác nhau .
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ TK XIII.
-> Ngôi chùa ấy đã được xây từ TK XIII Ngôi chùa ấy đã xây từ TK XIII
VÜnh ChÊp
HS đọc bt1
Thảo luận theo nhóm – trình bày nhận xét – GV bổ sung chữa theo đáp án.
HS tự chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị và nhận xét về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu.
b. -> Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim
Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim c. -> Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d. -> Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
Bài 2: Dùng từ được, bị và giải thích a. -> Em được thầy giáo phê bình
Sắc thái ý nghĩa tích cực tiếp nhận sự phê bình của thầy 1 cách chủ động, tự giác.
-> Em bị thầy giáo phê bình
sắc thái ý nghĩa tiêu cực, không bằng lòng b. -> Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi -> Sắc thái tích cực, việc phá nhà là hợp lí -> Ngôi nhà ấy đã được phá đi
sắc thái tiêu cực, việc phá nhà là không hợp lí c. -> Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp
-> Tích cực
-> Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp .
-> Tiêu cực 4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài
? HS đặt 1 câu chủ động và chuyển thành câu bị động 5.Dặn dò: HS học bài – làm BT3
Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn CM
Ngày soạn: 08/3/2011 Ngày dạy: 11/3/2011
VÜnh ChÊp
A.
Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + lập dàn ý một số đề HS: Nghiên cứu bài ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1(5’)
Cho HS nhắc lại những yêu cầu đối với đoạn văn CM trước khi luyện tập
-> GV nhận xét và nhắc HS lưu ý 1 số điểm khi làm bài
HĐ2( 15’)
Cho HS tự trình bày theo tổ nhóm và cá nhân và nhận xét cho nhau . ( khi góp ý dựa vào phần lí thuyết vừa được nhắc ở trên )
HĐ3(20’) HS viết theo nhóm 1 + 2 viết đoạn MB
3 + 4 viết đoạn TB 5 + 6 viết đoạn KB
Sau khi viết -> các nhóm trình bày – gv và các nhóm khác lắng nghe nhận xét – sửa chữa bổ sung
I. Kiểm tra kiến thức: Một số điểmlưu ý khi làm bài
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh
+ Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Vì vậy khi tập viết 1 đoạn văn cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn, có thể mới viết được thành phần chuyển đoạn.
+ Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn, các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
+ Các lí lẽ và dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận CM được thực sự rõ ràng mạch lạc.
II. Thực hành trên lớp: ( nói)
- HS tự trình bày bài làm của mình ( chọn 1 trong 8 đề sgk đã chuẩn bị ở nhà để trình bày )
III. Thực hành viết đoạn văn:
Đề : “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” Hãy chứng minh ý kiến trên của Hoài Thanh trong bài “ Ý nghĩa văn chương” * Dàn ý:
1. MB: ( Nêu vấn đề)
- Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn của ý kiến đó.
VÜnh ChÊp
Hướng dẫn dàn ý 2. TB: ( Giải quyết vấn đề)
+ CM luận điểm 1: văn chương gây cho ta t/c ta không có. - Ta là ai ? những t/c ta không có là gì?
- Văn chương hình thành cho ta những t/c như thế nào? + CM luận điểm 2
Những t/c ta đang có là gì?
Rèn luyện những t/c đang có như thế nào? Dẫn chứng 3. KB: Cảm xúc tâm trạng của em
4. Củng cố: Nhận xét bài làm của HS
HS đọc một số bài văn hay để tham khảo 5. Dặn dò: HS học lại kiến thức về lập luận CM Chuẩn bị bài : ôn tập văn nghị luận
Ngày soạn: 14/3/2011 TUẦN 28 Ngày dạy: 16/3/2011
Tiết 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ,nội dung cơ bản , đặc trưng thể loại , hiểu được giá trị
tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .
- Một số kiến thức liên quan đến đọc- hiểu văn bản như nghị luận văn học ,nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự , trữ tình .
2. Kĩ năng:
- Khái quát , hệ thống hĩa, so sánh , đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị