THỰC HAØNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A/MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình Học 6 Kì 1+kì 2 (Trang 38 - 40)

III. Tiến trình

THỰC HAØNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A/MỤC TIÊU:

B. Tự luận ( 7đ)

THỰC HAØNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A/MỤC TIÊU:

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh biết được cấu tạo dụng cụ đo góc, biết cơ sở của việc đo góc.

2/Học sinh nắm được các bước của việc đo góc trên mặt đất, có kỹ năng đo góc một cách thành thạo và chính xác nhất.

3/Chính xác trong khi đo đạc.

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/GV:Thước đo góc trên mặt đất.

2/HSmột số thước đo góc trên mặt đất(tự làm);hai cọc tiêu cao 1,5m một đầu vót nhọn.

C/TIẾN TRÌNH:

TIẾT 22

HĐ1:Giới thiệu giác kế đứng:

Gv đưa mô hình giác kế đứng và yêu cầu học sinh quan sát và mô tả lại.

?Mặt đĩa có ghi gì?

?Ngoài ra còn có bộ phận nào? ?Tại sao 2 khe hở và tâm của đĩa phải thẳng hàng?

HĐ2:Hướng dẫn cách đo góc:

Gv hướng dẫn cách đo góc ACB bằng mô hình ngay trong lớp học. Học sinh quan sát và mô tả. −Mặt đĩa có ghi độ −ngoài ra còn có 1 thanh ngang? −hoọc sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời. 1/Dụng cụ đo góc trên mặt đất: −Một đĩa hình tròn, trên mặt có chia độ, có 1 thanh quay xung quanh tâm của đĩa.hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng

mỗi tấm có 1 khe hở. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.

−Đĩa này đựoc gắn trên 1 giá đỡ 3 chân.

2/Cách đo góc trên mặt đất:

Bước 1: GV làm mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nêu quy trình thực hiện. Sau đó Gv hướng dẫn bằng cách đặt các câu hỏi học sinh trả lời.

Khi học sinh trả lời gv tiếp tục làm mẫu cho học sinh quan sát.

?Ta đặt giác kế ntn?

?Thanh ngang phải đặt ntn? ?Đặt như vậy sẽ đảm bảo được yêu cầu gì?

Bước 2:

?Thanh ngang đưa đêùn vị trí nào?

?mặt đĩa tại sao phải quay về cọc tiêu ở A?

?Tại sao các vị trí nêu trên phải thẳng hàng?

Bước 3:

?tại sao phải cố định mặt đĩa?

HĐ3:Hướng dẫn về nhà:

−Chuẩn bị đồ dùng: Mỗi tổ 2 cọc tiêu.

−Tiết sau thực hành ngoài trời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Học sinh quan sat và trả lời các câu hỏi.

Bước 1:

Đặt giác kế sao cho đĩa tròn nằm ngang,tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng và tròng với đỉnh C của góc ACB.

Bước 2:

Đưa thanh ngang quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa

Đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và khe hở thẳng hàng.

Bước 3:

Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và khe hở thẳng hàng.

Bước 4:

Đọc số đo của góc ACB.

TIẾT 23: HĐ 1: Kiểm tra đồ dùng:

HĐ2: Gv làm mẫu đo góc tạo bởi cột cờ và hai cây phượng. HĐ 3: Chia nhóm: Mỗi tổ một nhóm, chỉ định nhóm trưởng.

HĐ 4: Phân công địa điểm. Nêu yêu cầu thực hiện và sau khi đo làm bảng thu hoạch theo nhóm mô tả công việc của từng thành viên.

HĐ5: Kiểm tra kết quả và nhận xét học sinh thực hành.

Ngày soạn:23/03/05

Ngày dạy: 24/03/05 Tiết 24:

A/MỤC TIÊU:

1/Học sinh hiểu được đường tròn là gì?Hình tròn là gì?Hiểu được cung,dây cung,đường kính,bán kính.

2/Học sinh có kỹ năng sử dụng com pa.biết vẽ đường tròn,cung tròn,biết giữ nguyên độ mở của com pa.

3/Vẽ hình,sử dụng com pa chính xác,cẩn thận. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/GV:Com pa. 2/HS:Com pa. C/TIẾN TRÌNH: HĐ1:Đường tròn và hình tròn: Gv vẽ đường tròn và hình tròn có bán kính bằng 5cm ?Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R.

Điểm nào nằm trên đường tròn? Điểm nào nằm bên trong, điểm nào nằm bên ngoài đường tròn?

Thế nào là hình tròn?

O

C • D A B

Một phần của tài liệu Giáo án Hình Học 6 Kì 1+kì 2 (Trang 38 - 40)