III. Tiến trình
B. Tự luận ( 7đ)
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A/MỤC TIÊU:
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được tia phân giác của một góc là gì?Hiểu được đường phân giác của một góc là gì?
2/Biết vẽ tia phân giác của một góc bằng các hình thức khác nhau. 3/Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy…
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Thước đo góc, giấy, bảng phụ vẽ hình KTBC 2/HS:Thước đo góc,giấy.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ 1:Kiểm tra bài cũ:
−Đo góc xOy; yOz và tính góc xOz trong hình sau.
x y O z
−Vẽ góc BMN bằng 60o
HĐ2:Giới thiệu tia phân giác của một góc:
Gv sử dụng bài KTBC của học sinh 1 và hỏi:
−Hình bên tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
−Tia Oy tạo với hai tia Ox và Oz những góc như thế nào?
Gv nói tia Oy thoả mãn cả hai điều trên và được gọi là tia phân giác của góc xOz. Vậy thế nào là tia phân giác của 1 góc?
−Gv nhấn mạnh lại và ghi bảng.
HĐ3:Cách vẽ tia phân giác:
Gv nêu vd 1:Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy=80o
?Tia Oz là phân giác của nên nó phải thoả mãn điều kiện gì?
Vậy em hãy dùng thước đo góc để vẽ tia Oz được không?
(Cho hs mày mò để vẽ). Gọi 1 vài em tình bày.
−Gv phân tích Oz là phân giác của góc xOy nên xOz=zOy.Mà
xOz+zOy=80o
⇒xOz=802o =40o
Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy sao cho góc xOz=40o
Ta còn có nhiều cách xác định phân giác. Sau đây ta sẽ tìm hiểu cách gấp giấy -Em hãy vẽ một góc bất kỳ rồi tìm cách gấp để tìm phân giác. -gv hình thành chú ý Vẽ đường phân giác của
M 600
B N
−Tia oz nằm giữa hai tia O x và Oy.
-Hai góc xOz = yOz. -Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa hai tia và tạo với hai cạnh của góc ấy những góc bằng nhau. -Hai học sinh nhắc lại.
_Tia Oz nằm giữa hai tia và tạo với O x;Oy những góc bằng nhau.
-Học sinh suy nghĩ trả lời.
y z z O x Học sinh trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời. D•
O•
1/Tia phân giác của một góc:Sgk/85.
Tóm tắt:
Oz là phân giác góc xOy
⇔ Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; xOz=zOy x
O z y
2/Cách vẽ phân giác của một góc:
.a/Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của xOy=80o
Giải: Cách 1:Dùng thước đo góc để vẽ:
Oz là phân giác của góc xOy nên xOz=zOy.Mà
xOz+zOy=80o
⇒xOz=802o =40o
Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy sao cho
xOz=40o. 80 y z 40 z O x Cách 2:Gấp giấy:
−Vẽ góc xOy ra giấy, gấp hai cạnh Ox trùng với Oy Nếp gấp cho ta phân giác của góc xOy. b/Nhận xét: Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có 1 tia phân giác.
3/Chú ý:
góc DOC=52o. HĐ6:Luyện tập: Bài 30/87 Học sinh đọc đề và vẽ hình. HĐ7:Hướng dẫn về nhà: Học kỹ cách vẽ tia phân giác của 1 góc. −BTVN:31;32/87. C• Học sinh đọc đề và vẽ hình. y t O x −Học sinh trả lời vì 25o<50o −Học sinh trả lời
giác của 1 góc gọi là đường phân giác của góc đó.
x a O y x’
4/Luyện tập
30 .a/ Do xOt<xOy
(25o<50o)⇒Ot nằm giữa hai tia O x và Oy.
b/Do Ot nằm giữa hai tia O x và Oy
⇒xOt+tOy =xOy tOy=50o−25o=25o.
Ngày soạn: 11/03/05
Ngày giảng:12/03/05 Tiết 21: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được các kiến thức về góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc kề bù, phân giác của một góc…
2/Có kỹ năng vẽ hình, đo góc, vẽ góc, vẽ phân giác của một góc… 3/Có thái cẩn thận, chính xác khi đo góc, bước đầu biết lập luận.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/ GV:thước đo góc, thước thẳng. 2/HS: thước đo góc, thước thẳng.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:kiểm tra bài cũ:
−Hs1:Vẽ góc xOy=126o. Vẽ tia phân giác Ot của góc này.
−Hs2:Bài 32/87(trả lời miệng)Vẽ góc 90o.
Hai học sinh giải,còn lại nháp. t x O y Bài 32/87: C;d đúng Bài 33/87: y t
HĐ2:Luyện tập:
−Gv cho học sinh đọc đề và yêu cầu học sinh vẽ hình.
?hai góc kề bù là hai góc như thế nào?
−hai góc kề bù có tổng bằng bao nhiêu độ?
−Phân giác của một góc có tính chất gì?Hãy tính góc tOy.Từ tính góc x’Ot
−Gv cho học sinh giải bài 34/87.
?em hãy tính góc x’Oy và giải thích vì sao? ?Tính góc tOy? ?tính góc tOt’ và góc x’Ot bằng cách nào? Bài 37/87:Gv cho hs đọc đề và giải. ?Em có nhận xét gì về tia Oy;O x;Oz?Vì sao?
?từ đó ta có điều gì? Như vậy góc yOz=?
−Để tính góc mOn ta cần tính những góc nào? Vì sao? −Muốn tính góc mOy;yOn ta phải làm gì? HĐ3Hướng dẫn về nhà:
−Xem lại các nội dung về góc.BTVN:35;36/87
−Chuẩn bị đồ dùng thực hành:Giác kế nằm.
Hs nháp và trả lời câu hỏi.
−Hai góc vừa kề,vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù
−Hai góc kề bù có tổng bằng 180o
−phân giác của 1 góc có tính chất :chia góc đó thành hai phần bằng nhau −Góc tOy=65o. −Góc x’Ot=115o. Hs giải tóm tắt: xOy=110o⇒x’Oy=80o. vì Ot là phân giác của xOy⇒xOt=tOy= o 55o 2 110 = x’Ot=tOy=35o⇒tOt’=90o x’Ot=125o xOt’=145o −Học sinh đọc và vẽ hình: n y z m O x
−Oy nằm giữa hai tia… vì c xOy < xOz.
−xOy+yOz=xOz yOz=90o
x O x’
Do xOy và x’Oy là hai góc kề bù⇒xOy+x’Oy=180o mà xOy=130o⇒x’Oy=50o
Vì Ot là phân giác của góc xOy⇒tOy= 65o
2
xOy =
Mà Oy nằm giữa hai tia Ox’và Ot ⇒x’Ot=x’Oy+tOy=115o Bài 34/87 t y t’ x x’ O Bài 37/87: n y z m O x .a/Tính số đo góc yOz
Do Oy,Oz cùng nằm trên nửa mp bờ O x và xOy < xOz⇒tia Oy nằm giữa hai tia O x và Oz ⇒zOy=xOz−xOy=90o. .b/Tính mOn: Do Om là phân giác góc xOy⇒ mOy=60o Tương tự nOy=45o Vậy mOn=105o
Ngày soạn: 18/03/05
Ngày giảng: 19/03/05 Tiết 22+23: