1. Yêu cầu về kỹ năng.
- Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa đối với bản thân. Trong bài viết có sử dụng các chi tiết và sự việc tiêu biểu để làm nổi bật chủ đề của bài viết. - Bài viết có bố cục rõ ràng. Hạn chế các lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt.
2. Yêu cầu về nội dung.
- HS kể lại câu chuyện đã đọc. HS trình bày lí do vì sao chọn câu chuyện đó.
- Dàn ý. Mở bài.
Giới thiệu câu chuyện. Thân bài.
Kể lại diễn biến của câu chuyện. Kết bài.
Ý nghĩa của câu chuyện kể đối với bản thân.
3. Yêu cầu dẫn chứng.
trong các tác phẩm văn học. 5. Dặn dò. 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 23- 24 (Đọc văn) TẤM CÁM A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm được: - Nội dung của truyện
- Biện pháp nghệ thuật chính của truyện
+ Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kỳ, nhận biết được một truyện cổ tích thần kỳ qua đặc trưng thể loại.
+ Có tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.
B. Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp giảng dạy.
- Kết hợp các phương pháp: Phát vấn, diễn giảng, gợi mở. D. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
a, Qua đoạn trích “Ra- ma buộc tội”, nhân dân Ấn Độ xưa quan niệm như thế nào về nhà vua, về người anh hùng, về người phụ nữ lý tưởng?
b, Tâm trạng, thái độ của Xi- ta trước lời buộc tội của Ra- ma? 3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV (1) Hoạt động của
HS (2) Nội dung cần đạt (3)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. Truyện cổ tích được phân thành mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc thể loại nào?
1. HS tìm hiểu chung. HS đọc tiểu dẫn. HS suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ trả lời. I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cổ tích.
(HS nhắc lại khái niện truyện cổ tích đã học trong bài học khái quát văn học dân gian Việt Nam).
2. Phân loại truyện cổ tích.
Truyện cổ tích Việt Nam được các nhà nghiên cứu chia thành 3 loại:
+ Truyện cổ tích loài vật. + Truyện cổ tích thần kì. + Truyện cổ tích sinh hoạt.
3. Tấm Cám thuộc thể loại truyện cổ
tích thần kì.
Truyện cổ tích thần kỳ: + Có số lượng lớn nhất.
+ Trong truyện có sự tham gia của yếu tố thần linh.
+ Kết cấu phổ biến của truyện là: Nhân vật chính (Là những con người bình thường hoặc bất hạnh, mồ côi, nghèo khổ) trải qua hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân lao động. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. Gọi HS đọc và tóm tắt tác phẩm.
Theo dõi truyện em thấy nổi bật trong truyện là sự đối lập giữa những nhân vật nào? Mâu thuẫn nào là chủ yếu? Vì sao? Sống trong gia đình, Tấm không có được sự công bằng, không tìm ra người bảo vệ mình. Ra xã hội cuộc sống của Tấm càng khó khăn hơn, vì chân lí thuộc về kẻ mạnh. Vì vậy Tấm gởi gắm niềm tin vào
2. HS đọc hiểu văn bản. HS đọc và tóm tắt truyện. HS suy nghĩ trả lời.