Yêu cầu học sinh đọc bảng thông ti nở tranh 50 SGK và hoàn thành phiếu so

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 12(10-11) (Trang 29 - 31)

tranh 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh các tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.

- Gọi 1 nhóm song đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Nhận xét, nhìn vào phiếu của học sinh và kết luận.

-Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGk và hoàn thành bảng so sánh.

-1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất

(HS chỉ ghi vắn tắt bằng các gạch đầu dòng cho thuận tiện)

Phiếu học tập

Bài 1: đồng và hợp kim đồng

Đồng Hợp kim của đồng

Tính

chất Đồng thiếc Đồng kẽm

-Có mầu nâu đỏ, có ánh kim. -Rất bền, đẽ rát mỏng va kém thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào. -Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. - Có mầu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng. -Có mầu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng. -Theo em đồng có ở đâu?

-Kết luận: Đồng là kim loại đợc con ngời tìm ra và sử dụng sớm nhất. Ngời ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên. Nhng phần lớn đồng đợc chế tạo từ quặng đồng lẫn với một số chất khác. Đồng có u điểm hơn một số kim loại khác là rất bền dễ rát mỏng và kéo thành sợi. Có thể dập và uốn thành các bất kì hình dạng nào. Đồng có mầu đỏ nâu, với kẽm (còn gọi là đồng thau) có mầu vàng. Hợp kim của đồng cũng là đồng thau nhng cứng hơn đồng.

-Trao đổi và trả lời: Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng.

-Lắng nghe.

H

ẹ 3 :Một sống đồ dùng đợc làm bằng

dùng đó

-Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi nh sau:

+) Yêu cầu học sinh quan sát có hình minh họa và cho biết:

.) Tên đò dùng đó là gì? .) Đồ dùng đó đợc dùng làm gì? chúng th- ờng có ở đâu? -GV hỏi: Em còn biết những sản phẩm nào khác đợc làm gì từ đồng và hợp kim của đồng?

-NHận xét, khen ngợi những học sinh có hiểu biết thực tế.

-GV nêu vấn đề: ở gia đình em có những đồ dùng nào làm bằng đồng? em thờng thấy ngời ta làm nh thế nào để bảo quản đò dùng bằng đồng?

-Nhận xét: Khen gợi học sinh để chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng?

Kết luận: Đồng là kim loại đợc sử dụng rộng d i vì đồng có tính mềm dẻo, dễ dán ã mỏng, dẫn nhiệt và điện tốt. Đồng đợc sử dụng làm các đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô tàu biển. các hợp kim của đồng đợc sử dụng trong gia đình nh nồi, mâm.Các nhạc cụ nh kèn, cồng,

chiêng.Hoặc chế tạo vũ khí đúc tợng.Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí bị xĩn mầu nên ngời ta dùng thuốc đánh đồng để đánh bóng lau chùi làm cho đồ dùng bằng đồng sáng bóng trở lại.

3.Củng cố - Dặn dò

GV yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu hỏi:

+) Đồng và hợp kim đồng có những tính chất gì?

+) Đồng và hợp kim của đồng có những ứng dụng gì trong đời sống.

-Nhận xét câu trả lời của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dặn học sinh về nhà học thuộc bài bạn cần biết, ghi lại vào vở, tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng đồng trong gia đình.

- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- 5 Hs tiếp nối nhau trình bày.

- Hình 1: Lõi dây điện đợc làm bằng đồng, đồng dẫn điện và nhiệt tốt.

- Hình 2: Đôi hạc, tợng, l hơng, bình cổ đợc làm từ hợp kim của đồng, chúng th- ờng có ở đình, chùa ,miếu, bảo tàng…

- Hình 3: kèn, đợc làm từ hợp kim của đồng, kèn thờng có ở viện bảo tàng, các ban nhạc, giàn nhạc giao hởng.

- Hình 4: Chuông đồng đợc làm từ hợp kim của đồng, chúng thờng có ở đình chùa miếu.

- Hình 5: Cửa đỉnh của Huế đợc làm từ hợp kim của đồng.

- Hình 6: Mâm đồng đợc làm từ hợp kim của đồng. Mâm đồng thờng có ở gia đình địa chủ thời xa, viện bảo tàng, những gia đình giàu có…

-Tiếp nối nhau phát biểu.

Trống đồng dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí nông cụ lao động.

-Tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ;

+) ở nhà thờ họ quê em có mấy chiếc l đồng, em thấy bác trởng họ thờng lấy rẻ ẩm để lau , chùi….

+) Nhà ông em có một cái mâm đồng. em thờng lau chùi sạch bóng.

+) Chùa làng em có mấy tợng phật và chuông bằng đồng. Thỉnh thoảng nhà chùa lại lau chùi, dùng thuốc đánh bóng để cho đồ vật sáng lại.

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

Giúp HS

- Biết vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.

- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lợng.

- Ôn về tỉ lệ bản đồ.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 12(10-11) (Trang 29 - 31)