Câu nghi vấn – câu cầu khiến A Câu nghi vấn:

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Hình ảnh trẻ thơ trong " Tôi đi học" - Thanh Tịnh và " Trong lòng mẹ " - Nguyên Hồng (Trang 29 - 32)

I. Lí thuyết chung.

câu nghi vấn – câu cầu khiến A Câu nghi vấn:

A. Câu nghi vấn:

I. Kiến thức cơ bản cần nhớ. 1. Khái niệm:

Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn và có chức năng chính dùng để hỏi. VD:

- Hôm nay con có đi học không? - Tại sao cậu lại hành động nh vậy? 2. Chức năng câu nghi vấn.

a.. Chức năng dùng để hỏi. ( Chủ yếu) VD: Bao giờ cậu đi Hà Nội?

b. Các chức năng khác của câu nghi vấn.

+. Dùng câu nghi vấn diễn đạt hành động cầu khiến. VD:

- Anh muốn thế không đấy ?

+. Dùng nghi vấn diễn đạt hành động khẳng định.

VD: Cậu vẫn ngồi đấy chứ gì?

+. Dùng nghi vấn diễn đạt hành động phủ định. VD: - Bài tập khó thế này làm sao đợc?

- Nó không nhanh nhẹn lên chút nào nhỉ?

+. Dùng nghi vấn diễn đạt hành động đe doạ. VD:- Mày thích chết à!

- Anh muốn thế không đấy ?

+. Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc. VD: Bức tranh này đẹp chứ nhỉ!

* Chú ý: Câu nghi vấn thờng kết thúc bằng dấu … ?… khi câu nghi vấn có chức năng để hỏi. Còn ngoài chức năng để hỏ thi câu nghi vấn kết thúc có thể bằng dấu

…...… hoặc dấu …!….

3. Các hình thức câu nghi vấn. a. Câu nghi vấn không lựa chọn.

- Câu nghi vấn dùng các đại từ nghi vấn : ai, gì, sao, cái gì, bao giờ... - Câu nghi vấn các tình thái từ nghi vấn : hả, , hả, à, hử...

b. Câu nghi vấn có lựa chọn: VD: ...có....không..

...đã...cha... ...hay ... ...hoặc...

* Câu nghi vấn có khi hỏi không cần trả lời tạo ra dụng ý nghệ thuật của nhà văn. II. Bài tập.

Bài 1: Điền dấu chấm hỏi thích hợp vào ngoặc đơn ( ) a. Anh không biết tôi cố gắng nh thế nào đâu ( ?) b. Tim hồi hộp, vì sao( ?) Ai hẹn ớc.

Ai đang về(? ) Dáng đó thấp hay cao. Mắt sáng ngời, nh lửa hay sao( ?)

c. Tiếng Việt của ta rất đẹp, đẹp nh thế nào đó là điều rất khó nói(. ) Bài 2: đặt 5 câu nghi vấn có hính thức khác nhau.

Bài tập 3: Hớng dẫn làm bài tập 3, 4, 5, 6 Sách kiến thức cơ bản nâng cao Ngữ văn 8.

B. Câu cầu khiến.

I. Kiến thức cơ bản cần nhớ. 1. Khái niệm.

Câu cầu khiến là câu có chứa từ ngữ cầu khiến ( đi, thôi, hãy, đừng, chớ...) đợc dùng với mục đích yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ra lệnh...

VD: - Hãy chú ý trẻ em hôm nay nói gì. - Các em đừng làm vậy !

a. Đặc điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*.Câu cầu khiến có chứa từ ngữ chỉ mệnh lệnh nh: hãy, đừng, chớ, thôi, nào...

+ Từ hãy có ý nghĩa khẳng định.

+ Đừng, chớ có ý nghĩa phủ định.

+ Các tà chỉ mệnh lệnh nh: đi, thôi, nào... ngoài mục đích thúc giục còn sắc thái thân mật.

VD: Đi thôi con.

+ Không đợc thờng chỉ ý thân mật.

VD: Em không đợc nói vậy nữa. ( Khác cấm đợc nói vậy) - Câu cầu khiến thể hiện bằng ngữ điệu cầu khiến.

VD: Mở cửa!

*. Chức năng của câu cầu khiến : Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghì, khuyên bảo.

- Ra lệnh: Tiến lên !

- Yêu cầu : Yêu cầu mọi ngời trật tự. - Đề nghị: Đề nghị anh bình tĩnh.

- Khuyên bảo: Chúng đừng nên làm vậy. II. bài tập.

Hớng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 Sách kiến thức cơ bản nâng cao Ngữ văn 8 ---Hết ---

Chuyên đề: Văn nghị luận

A. Khái quát chung: 1. Khái niệm:

- Văn nghị luận là loại văn bản dùng lí lẽ và dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận một vấn đề để thể hiện một nhận thức, một quan điểm, một lập trờng của mình trên cơ sở chân lí.

- Nghị luận gồm các kiểu bài:

+ Văn chứng minh: - CM VH

- CM nghị luận XH + Văn giải thích:

+ Văn bình luận:

+ Văn nghị luận tổng hợp. 2. Đặc điểm của văn nghị luận :

- Luận điểm: Điểm quan trọng, ý chính đợc nêu ra. - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng.

- Lập luận: Trình bày lí lẽ, dẫn chứng làm cho luận điểm theo các cách dựng đoạn văn ( Qui nạp, song hành, diễn dịch, móc xích...)

Một phần của tài liệu Chuyên đề : Hình ảnh trẻ thơ trong " Tôi đi học" - Thanh Tịnh và " Trong lòng mẹ " - Nguyên Hồng (Trang 29 - 32)