- Tranh rừng tràm; ghi chép và dàn ý quan sát cảnh một buổi trong ngày. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh trình bày kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã hướng dẫn ở bài trước).
Nhận xét cho điểm.
B, Dạy bài mới.1, Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 (21).
- Nhận xét cách đọc của học sinh. - Giới thiệu tranh rừng tràm.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 bài văn, tìm các hình ảnh mình thích ghi vào vở bài tập.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. + Vì sao em thích hình ảnh đó?.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh tìm được các hình ảnh đẹp.
- Để tả cảnh “Rừng trưa” (Chiều tối) tác giả tả những nét nào?.
Bài tập 2 (21).
- Hướng dẫn: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết phần thân bài. Dựa vào các nội dung quan sát ở nhà để viết.
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết. Phát phiếu cho 2 em làm.
- Nhận xét chữa bài.
Chấm điểm một số bài viết tốt, sáng tạo, có ý riêng.
D, Củng cố dặn dò:
- 2- 3 3m học sinh trình bày.
- 2 em đọc yêu cầu bài và nội dung 2 bài văn.
- Học sinh tìm và ghi lại.
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến theo ý.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh viết bài vào vở bài tập 2 em viết vào phiếu khổ to.
- Bình chọn người viết văn hay, học tốt.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò: làm lại bài tập 2.
Địa lí:
Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ.