2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thơng mại ở Việt Nam
2.1.2 Hoàn thiện, tổ chức lại cơ cấu XTTM
Do tính chất liên ngành của công tác XTTM cần thành lập Hội đồng XTTM quốc gia mà đầu mối có thể là Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t hoặc Bộ Thơng mại. Hội đồng này sẽ do Thủ tớng hoặc Phó Thủ tớng Chính phủ chủ trì, thành viên là các Bộ trởng kinh tế. Nhiệm vụ của Hội đồng là đa ra các chơng trình xây dựng mặt hàng chủ lực, thị trờng điểm và thống nhất chỉ đạo thực hiện các chơng trình. Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm về chính sách có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Bộ. Các đơn vị thuộc tầm vĩ mô và vi mô chịu trách nhiệm trực tiếp trong các hoạt động XTTM nhất là các Phòng Th- ơng mại và Công nghiệp, các Hiệp hội ngành, các công ty hội chợ quảng cáo, các viện nghiên cứu sẽ đóng vai trò lớn trong các hoạt động cụ thể này.
Trên thực tế các chơng trình XTTM quốc gia bao gồm nhiều khâu từ xúc tiến đầu t, hỗ trợ tài chính, mẫu mã sản phẩm, bảo hiểm xuất khẩu cho đến khâu marketing. Tuy khoá luận này chỉ đề cập nhiều đến khâu Marketing xuất khẩu, song đôi lúc không thể tách rời các khâu một cách riêng biệt. Trên thực tế hiện nay có nhiều chơng trình quốc gia về sản xuất và dịch vụ v.v. Các chơng trình có mặt mạnh là đã tập trung đợc nhiều chuyên gia từ các bộ, ngành. Song mặt yếu ở chỗ các chơng trình tổ chức không chặt chẽ, mang tính chất lâm thời. Nh trên đã đề cập việc thành lập Hội đồng XTTM Quốc gia sẽ nâng cao hiệu quả và đảm bảo tính ổn định cơ chế hoạt động của một thể chế. Khi đó các chơng trình quốc
gia về sản xuất - dịch vụ sẽ nằm dới sự chỉ đạo của Hội đồng XTTM quốc gia. Tuỳ theo đặc thù của các chơng trình mà sẽ có sự phân công các hoạt động và ngân sách cho các cơ quan cụ thể.
Đối với các chơng trình ngắn hạn cần có các kế hoạch và sự phân công từ đầu năm tài chính. Cách phân công này giảm thiểu bộ máy hành chính, nhng vẫn đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và đẩy mạnh đợc hoạt động XTTM ở tầm quốc gia.