2. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại hiện nay ở Việt Nam
2.2.3. Về cơ cấu, chủng loại hàng hoá xuất khẩu
Bảng 3:Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ đạo của Việt Nam
Mặt hàng XK 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Dỗu thô (Nghìn tấn) 7652 8435 10271 12145 14881 15423 16731 16850 Than đá (Nghìn tấn) 2821 2910 3008 3162 3260 3251,2 4290 5870 Dệt may (triệu USD) 950,0 1.150,0 1.503,0 1.450,0 1.746,2 1.891,9 1.975,4 2.710,0 Giày dép( triệu USD) 296,4 530,0 978,0 1.031,0 1.387,1 1.471,7 1.559,5 1.828, 0 Thuỷ sản ( triệu USD) 621,4 697,0 782,0 858,0 973,6,0 1.478,5 1.777,6 2.024,0 Gạo (Nghìn tấn) 1.988,0 3.003,0 3.575,0 3.730,0 4.508,3 3.476,7 3.729,5 3.241,0 Cà phê (Nghìn tấn) 248,1 283 315 382 482 733,9 931,2 710 Hạt tiêu (Nghìn tấn) 17,9 16,2 15,9 15,1 34,8 36,4 57 77 Chè (Nghìn tấn) 18,8 23,4 28,1 33 36 55,6 68,2 75 Điện tử máy 585 788,6 595,6 505
tính (triệu.USD) Thủ công mỹ nghệ (triệu USD) 102 124 160 158 168 237 235,2 327 Rau quả (triệu USD) 56,1 90 71 53 106,5 213,1 330 200
Nguồn: Niên giám thống kê 2002 (Bộ Thơng mại)
Theo Bộ Thơng mại, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 16.530 triệu USD tăng 10% so với năm 2001 trong đó xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nớc đạt 8.761 triệu USD, tăng 6,5%, của các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài đạt 7.769 triệu USD, tăng 4,3%. Tốc độ xuất khẩu hàng hoá năm 2002 tăng gấp 2 lần so với năm 2001 (4,5%) đạt mức 9%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, dệt may, thuỷ sản, dầy dép, gạo, cà phê, hạt tiêu.
Về khối lợng hàng hoá xuất khẩu, mức tăng tập trung ở một số mặt hàng là hạt tiêu, dầu thô, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, than đá, thuỷ sản, chè. Nhiều mặt hàng giảm sút hoặc tăng chậm nh: linh kiện điện tử, gạo, rau quả, cà phê.
Về giá và cơ cấu hàng xuất khẩu: cả năm giảm 1,4% (làm giảm 243 triệu USD), một số mặt hàng giảm giá trên thị trờng nh gạo, rau quả, hạt tiêu, linh kiện điện tử. Trong đó nhiều mặt hàng tăng giá nh dầu thô, hàng thủ công mỹ nghệ. Cơ cấu hàng xuất khẩu, tỷ trọng nhóm hàng chủ yếu tăng dần do nhu cầu tích trữ và tiêu thụ trên thị trờng, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt tốc độ tăng trởng 13%.
Về thị trờng, cơ cấu thị trờng cũng chuyển dịch so với năm 2001, tăng nhanh xuất khẩu vào Hoa Kỳ từ 7%- 14%, châu Đại Dơng từ 7,2%- 8,1%. EU ổn định, thị trờng châu á giảm nhẹ.
Một số mặt hàng chủ yếu:
• Gạo: xuất khẩu vào 80 thị trờng, trong đó chủ yếu là khu vực Trung Đông, Châu Phi. Có khoảng 70% khối lợng xuất khẩu thông qua các hợp đồng Chính phủ. Có nhiều thời điểm ta không đủ hàng xuất khẩu do giá trong nớc cao so với giá xuất khẩu. Chất lợng ngày một nâng cao, vì vậy gần đây giá xuất của ta tơng đơng với Thái Lan.
• Thuỷ sản: Xuất khẩu vào 37 thị trờng chủ yếu, đang có sự chuyển dịch từ Trung Quốc, EU sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam là một trong bốn nớc hàng đầu xuất tôm và mực vào Nhật Bản. Xuất khẩu tơng đối ổn
định, cơ cấu hàng hoá nh tôm đông lạnh chiếm 46%, các loại khác chiếm 54%. Giá xuất vào thị trờng Trung Quốc và Nhật Bản có cao hơn, còn các thị trờng khác ổn định, có 68 doanh nghiệp đợc xếp vào danh sách loại I xuất khẩu vào EU, có 105 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào Hoa kỳ.
• Rau quả: xuất khẩu vào 36 thị trờng, chủ yếu là thị trờng Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Khối lợng xuất khẩu gần đây giảm dần do giảm diện tích trồng, giảm giá xuất khẩu, nhu cầu tiêu thụ trong nớc tăng.
• Cà phê: Xuất khẩu vào 35 thị trờng, chủ yếu là các thị trờng Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Italia, cơ cấu thị trờng tơng đối ổn định. Giá xuất khẩu không ổn định, dao động ở mức 80- 100 USD/tấn.
• Hạt tiêu: Xuất khẩu vào 32 thị trờng, trong đó có các thị trờng chủ yếu nh Hoa Kỳ, Hà Lan, Singapore, Đức. Thị trờng đang có sự chuyển dịch từ Singapore, Trung Quốc sang Hoa Kỳ, Hà Lan, Nga. Hiện Việt Nam là nớc đứng thứ 2 về sản lợng và đứng đầu thế giới về khối lợng xuất khẩu, giá xuất khẩu thấp hơn các nớc khác 20-30% và 70% khối lợng phải xuất qua các n- ớc thứ 3.
• Dầu thô: Xuất khẩu sang 9 thị trờng chủ yếu là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Indonexia, Thái Lan, Hàn Quốc, Malasia, Trung Quốc, ôxtraylia. Giá xuất khẩu biến động liên tục, năm 2002 bình quân ở mức 25,8 USD/thùng tăng 0,93 USD/thùng so với năm 2001.
• Giày dép: Xuất khẩu vào 154 thị trờng, trong đó 39 thị trờng chủ yếu. Đang có sự chuyển dịch từ Bỉ, Nhật Bản, Đài Loan sang Anh, Đức, Hoa Kỳ, Hà Lan, Italia...EU vẫn là thị trờng chủ yếu (chiếm 80%) đang có xu hớng tăng cả về khối lợng và trị giá. Có 464 đơn vị tham gia xuất khẩu.
• Hàng dệt may: Xuất khẩu vào 43 thị trờng chủ yếu, đang có sự chuyển dịch từ EU, Nhật Bản sang Hoa Kỳ, Nga, Canada. Thị trờng Hoa Kỳ là thị trờng lớn tiềm năng, có nhu cầu nhập khẩu lớn, đang mở rộng buôn bán với Việt Nam. Chủ yếu các doanh nghiệp gia công hàng may mặc (chiếm khoảng 80%) với nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài. Các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu từng bớc áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000 và
địa phơng để thực hiện các đơn đặt hàng lớn. Việc mở rộng hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng EU năm 2003 giúp các doanh nghiệp chủ động kế hoạch xuất khẩu.
• Hàng thủ công mỹ nghệ: Xuất khẩu vào 38 thị trờng chủ yếu nh Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức, Hồng Kông, Anh, Hà Lan, cơ cấu thị trờng nhìn chung ổn định, nhiều thị trờng đánh giá mẫu, mã hàng của ta phong phú, đa dạng, tinh xảo hơn hàng Trung Quốc, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nhiều doanh nghiệp ký đợc các hợp đồng xuất khẩu dài hạn, các doanh nghiệp mong muốn các cơ quan xúc tiến thơng mại của Nhà nớc mở nhiều gian hàng ở nớc ngoài, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và cung cấp thông tin thị trờng ngoài nớc cho các doanh nghiệp.