1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Trong câu văn trật tự từ thay đổi có tác dụng gì? Cho ví dụ. + Thứ tự nhất định của sự vật hoạt động, hành đồng, đặc điểm. + Nhấn mạnh mục đích, đặc điểm của SV, ht.
+ Lkc
Học sinh trả lời → học sinh nhận xét. → Giáo viên chốt, nhận xét → cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 Giờ trớc các em đã biết có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng và có 4 tác dụng cơ bản khi thay đổi trật tự từ trong câu: Giờ học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 2 G: Treo bảng phụ
b1 - Học sinh đọc I, Bài tập
- Học sinh làm việc độc lập → Trình bày...
1. Bài tập 1:
→ Giáo viên chốt. - Học sinh nhận xét
a. Hành động, trạng thái đợc liệt kê cần phải làm để cổ vũ, đv, phát huy tinh thần yêu nứoc của nhân dân ta.
b. Thứ tự các việc chính, việc phụ.
? xác định bài tập 2
- Học sinh thảo luận - trao đổi → học sinh trình bày → học sinh nhận xét, bổ sung.
2. Bài tập 2
? xác định bài tập 3 - Học sinh thảo luận theobàn 3. Bài tập 3
GV: hớng dẫn. → Trình bày→ nhấn mạnh
hình ảnh đẹp
- Nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
- Xét trật tự từ (đảo ngữ) (Tâm trạng man mác buồn)
- Thay đổi trật tự từ đó có tác
dụng gì. -HS nêu
? Xác định bài tập 4 -hs đọc bài tập 4. Bài tập 4.
Giáo viên hớng dẫn. -hs làm bài cá nhân Câu b: Đảo trật tự VN đứng tr-ớc CN - Xét phụ ngữ của động từ "Thấy"
học sinh làm việc độc lập → trình bày.
→ Nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật.
→ Câu b thích hợp điền vào chỗ trống.
? Xác định bài tập 5: Đọc yêu cầu bài tập 5, Bài tập 5: ? Hãy liệt kê các khả năng sắp
xếp trật tự từ trong bộ phận câu ghi đậm.
→ Hợp lý vì nó đúc kết đợc nhiều phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự mô tả trong bài văn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
? Vì sao tác giả lại chọn trật tự từ
nh vậy. -hs trả lời
Gv: Đây là 1 kinh nghiệm quý cho các em khi viết đoạn văn kết trong bài văn nh thế.
? Xác định bài tập 6. 6. Bài tập 6:
Gv: hớng dẫn về nhà làm. - Xét luận điểm
- Tìm lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm.
- Giải thích 1 câu ..lựa chọn trật tự từ
Hoạt động 3 4. Củng cố:
Giáo viên khái quát nội dung bài
5. Dặn dò: Học sinh làm bài tập Học sinh làm bài tập ***************************************** Ngày soạn: Ngày dậy: Tiết 120 Luyện tập
đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
Học xong tiết này, hs có đợc:
1.Kiến thức:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em học trong tiết tập làm văn trớc.
-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL.
2.Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn NL.
-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
-Biết chọn các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL có độ dài 450 chữ.
3.Thỏi độ :
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh đọc, chuẩn bị trả lời trớc câu hỏi sách giáo khoa.