Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này,hs có đợc:

Một phần của tài liệu NV8(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH (Trang 25)

I. Trắc nghiệm: (2 đ) Khoanh tròn vào trớc câu trả lời đún g:

A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này,hs có đợc:

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ đặt câu... và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.

2.Kĩ năng:

- Có thể đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó, có đợc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.

3.Thỏi độ :

-Có ý thức sửa lỗi.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên chấm, phân loại bài văn của học sinh. - Học sinh lập lại dàn ý bài làm của mình.

C. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

3 .Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nôi dung

* Giáo viên chép lại đề bài lên bảng. A.Đề bài: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ "học" và "hành".

?Nêu các y/c của đề

? Xác định yêu cầu của đề bài. ? Bài làm phải viết về vấn đề gì? Theo kiểu bài nào?

? Để làm sáng tỏ vấn đề ấy thì cần phải đa ra những luận điểm cụ thể nào?

? Nhắc lại kiến thức cơ bản về trình bày luận điểm.

.Yêu cầu

Biểu điểm.

1. Nội dung (8 điểm)

- Mở bài: Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.

Học phải đi đôi với hành. - Thân bài

+ Thế nào là học đi đôi với hành? + Tại sao phải học đi đôi với hành?

+ Luận cứ 1: Học phải biết thiết thực và hữu ích. + Luận cứ 2: Học luân lý để bồi dỡng phẩm hạnh... + Luận cứ 3: Hiện tợng "học giả" bằng thật...

- Kết bài

+ CNC: ý nghĩa lịch sử văn hoá- xã hội của thắng cảnh (0,5 điểm)

+ Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh (0,5 điểm)

2. Hình thức (2 điểm):

- Bố cục đủ 3 phần (0,5 điểm)

- Dùng từ chính xác, diễn đạt chính xác, hấp dẫn (0,5 điểm

- Trình tự sắp xếp luận điểm, luận cứ phù hợp làm sáng tỏ vấn đề

- Luận điểm phải đủ, chính xác, phù hợp. GV nêu nhận xét chung

2. Nhận xét chung:

- Ưu điểm:

Giáo viên trả bài cho học sinh → học sinh đọc, tự sửa chữa.

Yêu cầu 2 bài khá → học sinh đọc cho cả lớp nghe.

loại văn nghị luận.

+ Biết trình bày sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách hợp lý.

+ Diễn đạt trong sáng, chính xác.

+ Cách chuyển đoạn, trình bày luận cứ lô gíc.

- Nhợc điểm:

+ Một số em sắp xếp luận điểm cha hợp lý, còn lộn xộn.

+ Một số bạn trình bày luận cứ cha chính xác, xác thực.

+ Còn một số em chữ cẩu thả, diễn đạt lủng củng.

3. Sửa chữa:

4. Củng cố:

-Giáo viên khái quát

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 116 Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh thấy đợc

1.Kiến thức:

- Nắm đợc vai trò của các yếu tố TS và MT trong văn NL

-Hiểu sâu hơn về văn NL, thấy đợc TS và MT là yếu tố cần thiết trong bài văn NL. -Nắm đợc cách thức cơ bản khi đa các yếu tố này vào văn NL.

2.Kĩ năng:

-Vận dụng các yếu tố TS và MT vào đoạn văn NL.

3.Thỏi độ :

-Có ý thức học bài.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn giảng

- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi của bài.

C. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 2

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các đoạn văn

I. yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

? Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn trích trên.

Học sinh thảo luận → trình bày. - Vị chúa tỉnh ra lệnh... xì tiền ra. - Tấp nập đầu quân..khổ đó - Tốp thì....nòng sẵn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

trên là văn miêu tả hay tự sự. yếu của ngời viết nhằm đạt tới.

? Mục đích của ngời viết là gì? - Làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự lừa bịp của thực dân Pháp giữa lời nói và việc làm, hành động thực tế của chúng trong cái gọi là chế độ tính tình nguyện.

- Trớc các câu, đoạn tự sự, miêu tả cả 2 đoạn văn nghị luận trở lên rất khô khan mất đi hồn vẻ sinh động, thuyết phục và hấp dẫn.

? Hãy loại trừ các yếu tố ấy ra khỏi đoạn văn, xem xét sức thuyết phục của đoạn văn nh thế nào (Nó ảnh h- ởng gì đến mạch lập luận của tác giả).

? Vậy yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò

gì trong văn nghị luận? - Văn nghị luận cần phải có yếu tố tự sựvà miêu tả → Việc trình bày luận cứ trong bài văn đợc rõ ràng, cụ thể, thuyết phục hơn.

? Học sinh đọc ghi nhớ. 2. Xét mục (2)

? Đọc đoạn văn: Trong đoạn văn đó có yếu tố tự sự và miêu tả không?

- Chàng Tràng

- Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng. Chàng không nói không cời, cỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi vào mùa trăng đêm đêm sống thác bạc phòng gió nh:

- N.H: Liên kết với ngời Kinh thêu vô ...đánh giặc ngoại xâm. Nàng hoá thành tiên bay lên trời trên dãy núi PhuKeo vẫn còn nhữn vũng, ao chi chít những vết chân voi của nàng H ngời Kinh.

? Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản trên.

- Trong TG: không tin, không kể, tả. ? Vì sao tác giả văn bản trên đã

không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện CTNH mà chỉ tả cụ thể cụ thể một số hình ảnh và kể kỹ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy. Vì sao?

- Vì mục đích nghị luận

- ít ngời biết cụ thể nội dung 2 truyện: Không kể, tả vì truyện đã rất quen thuộc đối với đông đảo ngời dân Việt.→ Luận điểm kém thuyết phục.

? Qua sự phân tích trên em rút ra nhận xét gì?

? Vậy khi đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì?

- Cần nhớ kỹ sao cho đáp ứng yêu cầu thật cần thiết không có không đợc, chỉ để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm mà thôi.

(Nếu ở đoạn cuối, ngời viết lại cứ kể, tả lại một số chi tiết, hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc bay lên trời, đền thờ và hội làng Phù Đổng) thì lại là thừa)

Hoạt động 3

? Gọi học sinh đọc ghi nhớ → áp dụng làm bài tập.

III. Luyện tập

? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 1. Bài tập 1

Học sinh thảo luận → Trình bày - Yếu tố tự sự giúp ngời đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của bài thơ.

- yếu tố miêu tả→ trông thấy trớc mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của nhà tù, thi sĩ để nhận rõ hơn chiều sâu của một thi nhân.

? Nêu tác dụng?

? Đọc xác định bài tập 2 2. Bài tập 2

Học sinh làm việc độc lập

Gợi ý: Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự, biểu cảm

Hoạt động 4

4. Củng cố:

Giáo viên khái quát 5.Dặn dò:

-Soạn bài mới tiết 117,118

****************************************************** Ngày soạn: Ngày dậy:

Tiết 117 + 118

ông giuốc đanh mặc lễ phục

(Trích Trởng giả học làm sang- Môlie)

I. Mục tiêu cần đạt:

Học xong văn bản này, hs có đợc:

1.Kiến thức:

- Tiếng cời chế giễu thói trởng giả học làm sang.

-Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.

2.Kĩ năng:

-Đọc phân vai các lớp kịch.

-Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.

3.Thỏi độ :

-giáo dục tinh thần phê phán nhữn thói h tật xấu trong cuộc sống. - Rèn kỹ năng đọc lời thoại theo vai trong kịch bản văn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn giảng, nghiên cứu tài liệu TK - Học sinh đọc, soạn bài.

III. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

? NT chủ yếu của văn bản "Thuế máu" là gì" Nghệ thuật đó đợc tác giả thể hiện qua phơng tiện nào?

+ Học sinh trả lời → Học sinh nhận xét, bổ sung

+ Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo.

+ Gắn với hình ảnh, ngôn từ của tác phẩm cũng mang màu sắc trào phúng + châm biếm.

+ Giọng điệu trào phúng đặc sắc. Giễu cợt, mỉa mai.

Nhắc lại những mỹ từ, danh hiệu hào nhoáng...

- Giọng điệu nhiễu nhại, nghệ thuật phản bác, câu hỏi... Giáo viên cho điểm.1

3. Bài mới:

Hoạt động 1 GTBM: ở chơng trình lớp 6 các em đã đợc học văn bản nào của nhà văn Pháp:

- Buổi học cuối cùng của Đô-đê.

Và hôm nay cô giới thiệu với các em một văn bản, một thể loại mới trong chơng trình ngữ văn 8. Các em sẽ thởng thức một trích đoạn thuộc thể loại kịch, một lớp kịch trọn vẹn, lớp 5 hồi II vở hài kịch nổi tiếng "Trởng giả học làm sang" của Môlie.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 2

?Từ phần chú thích và kiến thức của em hãy giới thiệu vài nét cơ bản về tác giả.

Học sinh trả lời→ Học sinh nhận xét, bổ sung.

I. Giới thiệu chung 1. Tác giả.

Giáo viên: Nhấn mạnh: Găng Báp đi tỏ Pê cô Lanh Môlie đợc coi là cha đẻ của hài kịch Pháp. Ông là ngời đã nâng hài kịch từ một loại hình văn học thấp kém bị khinh rẻ lên một loại hình văn hoá cao cấp giàu tính chiến đấu, thành loại hài kịch phong tục và HC tính cách Môlie đợc đánh giá rất cao. Ngời ta khẳng định rằng nếu TC Đại hội nhà văn thế giới thì ngời đại diện cho văn hoá Pháp là Môlie chứ không ai khác... Ngay từ nhỏ Môlie đã có tố chất nghệ sỹ sớm lập đoàn kịch sân khấu biểu diễn ngoại thành, ông cũng trở thành diễn viên xuất sắc của thời đại và là nhà soạn kịch n ổi tiếng. Các vở kịch của ông để lại đến ngày nay là những kiệt tác hài kịch thế giới.

? Nêu hiểu biết của em về văn bản 2. Văn bản

Học sinh trả lời → nhận xét. -Thể loại:hài kịch Giáo viên: Thuộc lớp 5 hồi 2 (Lớp kịch

kết thúc hồi 2.

Giáo viên giới thiệu cho các em cả văn bản (5 hồi) Giáo viên hớng dẫn đọc. - Đọc diễn cảm để gây đợc khí kịch

Giáo viên phân vai cùng với học sinh

đọc toàn bộ văn bản -học sinh đọc ? Dựa vào tóm tắt nội dung vở kịch thì

sự việc ông Giuốc Đanh mặc lễ phục nằm ở phần nội dung nào?

? Căn cứ vào các chỉ dẫn cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?

- Dốt nát... moi tiền.

Sự việc mặc lễ phục là một biểu hiện của thói học đòi cụ thể là sang trọng của ông ta đã bị bọn thị nang lợi dụng.

- Hai cảnh

? Những cảnh đó nằm trong những

đoạn nào của văn bản? + Trớc khi mặc lễ phục: ÔngGiuốc Đanh và phó mang. + Sau khi mặc lễ phục: Ông Giuốc Đanh và tay thợ phụ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

? Theo em, trên sân khâu, lớp kịch ông Giuốc Đanh mặc lễ phục sẽ tạo cảm hứng gì cho ngời xem? Vì sao?

- Hài hớc, buồn cời. Vì đó là hình tợng lố bịch, bất bình thờng.

Hoạt động 3

Giáo viên: Và nó hài hớc, buồn cời và thấy lố bịch nh thế nào? Tìm hiểu văn bản. Đọc cảnh 1 (Phân vai)

Một phần của tài liệu NV8(Có ảnh,chuẩn KTKN)T27,28,29,30-THANH (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w