Sơ ñồ 2: ðiều chế cao EtOAc
Bỏ ruột bên trong
1. Xắt lát 2. Phơi tự nhiên 3. ðem sấy ở 500C Xay nhuyễn
1. Ngâm với EtOAc 2. Lọc áp suất thấp 2. Lọc áp suất thấp
3. Làm khan bằng Na2SO4
ðuổi dung môi
- Tiến hành:
Cân 300g trái mướp ñắng tươi ñã bỏ phần ruột bên trong, xắt lát, ñem phơi tự nhiên rồi sấy ở nhiệt ñộ 500C ñến khối lượng không ñổi ñược nguyên liệu khô. ðem xay nhuyễn ta ñược bột mướp ñắng khô. Ngâm bột mướp ñắng khô với EtOAc. Lọc
Trái mướp ñắng tươi
Phần trái xanh còn lại
Bột mướp ñắng khô
Cao EtOAc Dịch chiết EtOAc
áp suất thấp, lấy dịch lọc thu ñược làm khan bằng Na2SO4. Lọc, ñuổi dung môi thu ñược cao EtOAc.
- Ứng dụng sắc kí:
ðối với cao EtOAc, hệ dung môi dùng cho SKLM là PE: EtOAc (1:3), hiện màu với H2SO4 50%.
Ta thấy có một ñường kéo dài từ ñiểm xuất phát ñến vết cuối, ñồng thời cũng có những vết tròn xen vào ñường kéo dài và ñậm hơn ñường nối dài, nhưng rõ hơn so với cao EtOAc của trái mướp ñắng tươi.
Hình 2.2. SKLM cao EtOAc trong hệ dung môi PE: EtOAc (1:3)
Giá trị Rf của cao EtOAc, hệ dung môi PE: EtOAc (1:3)
Vậy ta thấy các vết thể hiện trên bảng SKLM có ñường chạy sắc nét hơn và ñẹp hơn khi chạy SKLM của cao EtOAc tươi.
- Tiến hành tách các vết bằng sắc kí cột: + Cách tiến hành: Vết Rf 1 2 3 4 0,72 0,34 0,28 0,07
Cột sắc kí ñược sử dụng là cột thủy tinh có ñường kính khoảng 1,7cm, chiều cao của cột khoảng 50cm.
Cân 10g chất hấp phụ Silicagel bột (của hãng Merk) ứng với khoảng 0,5g cao EtOAc.
Chất hấp phụ ñược nhồi vào cột sau ñó ổn ñịnh cột bằng dung môi EtOAc chạy liên tục khoảng 2 giờ. Hòa tan cao EtOAc với một lượng ít dung môi ñủ ñể hòa tan mẫu. Cho mẫu vào cột. Mở khóa bên dưới cho dung dịch mẫu ngấm vào cột. Khi toàn bộ lớp dung dịch mẫu ñã ngấm vào cột, dùng ống hút lấy một ít dung môi rửa thành cột. Tiếp theo cho dung môi liên tục ñể bắt ñầu quá trình giải ly.
Quá trình giả ly ñược thực hiện liên tục với dung môi EtOAc và ñược theo dõi bằng SKLM thu ñược 22 lọ.
+ Theo dõi quá trình chạy cột bằng SKLM, hiện màu với H2SO4 50%.
Phân ñoạn Số lọ Hệ dung môi Ghi chú
Phân ñoạn 1 Phân ñoạn 2 Phân ñoạn 3 Phân ñoạn 4 1 - 6 7 - 11 12 - 16 17 - 22 PE 100% PE: EtOAc (1:3) PE: EtOAc (3:1) EtOAc 100% Rf = 0,98 Rf = 0,73 Rf = 0,61 Rf = 0,02
Hình ảnh tách các hợp chất hữu cơ không phân cực, phân cực yếu và phân cực như sau:
Hình 2.3. Hình SKLM tách các chất ở các phân ñoạn 1
Hình 2.5. Hình SKLM tách các chất ở các phân ñoạn 3
Hình 2.6. Hình SKLM tách các chất ở các phân ñoạn 4
Như vậy, ta dùng sắc kí cột có thể tách ñược các hợp chất không phân cực, phân cực yếu, phân cực. Mặc dù các hợp chất này thể hiện lên bảng SKLM là các vết kéo dài. Tuy nhiên ở phân ñoạn 2 là thể hiện rõ nhất.
PHẦN KẾT LUẬN – ðỀ XUẤT