- Thắ nghiệm: Lấy một ắt bột mướp ựắng khô ngâm với cloroform. Lọc phần dung
dịch ựem thử với thuốc thử Salkowski, Libermann Ờ Burchard.
+ Dung dịch từ màu vàng nhạt chuyển sang xanh lục nhạt với thuốc thử Libermann Ờ Burchard, chứng tỏ có sterol trong dịch thử.
+ Dung dịch tách 2 lớp với thuốc thử Salkowski, xuất hiện màu nâu ựỏ ở lớp dưới, phắa trên nhạt màu hơn.
- Kết quả: Trong bột mướp ựắng khô có chứa sterol. 3.2.1.2. Khảo sát sự hiện của Tanin:
- Thắ nghiệm: Lấy 5g bột khô thêm vào 100ml nước cất. đun sôi trong 10 phút, lọc, lấy dịch lọc làm mẫu thử với thuốc thử: chì axetat bão hòa, gelatin mặn, FeCl3. + Lấy 2ml dịch lọc, thêm 2-4 giọt dung dịch chì axetat bão hòa, có xuất hiện kết
+ Lấy 2ml dịch lọc, thêm dung dịch gelatin mặn (1ml), có xuất hiện dạng keo màu
vàng nhạt, ựể lâu chuyển nâu, chứng tỏ có tanin.
+ Lấy 2ml dịch lọc, thêm 2ml dung dịch FeCl3 dung dịch chuyển sang màu ựen, chứng tỏ có tanin.
- Kết quả: Trong bột mướp ựắng khô có chứa tanin. 3.2.1.3. Khảo sát sự hiện của Flavonoid:
- Thắ nghiệm: Cân 5g bột khô ựem nấu trong 100ml nước cất trong 10 phút. để nguội, rồi lọc, lấy dịch lọc làm mẫu thử. Cho dịch lọc vào hai ống nghiệm:
Ống 1: 2ml dịch lọc làm ựối chứng.
Ống 2: 2ml dịch lọc, thêm tiếp 5ml dung dịch HCl ựậm ựặc, cho tiếp 0,1g bột Mg, rồi từ từ rượu isoamylic vào dọc theo thành ống nghiệm. đun nóng, có xuất hiện một vòng màu ựỏ tắm, chứng tỏ trong dịch thử có chứa Flavonoid.
- Kết quả: Trong bột mướp ựắng khô có chứa Flavonoid. 3.2.1.4. Khảo sát sự hiện của Glycosid:
- Thắ nghiệm: Cho 5g bột mướp ựắng khô ngâm trong dung dịch etanol 20% lắc mạnh. để yên qua ựêm. Sau ựó ựem lọc, thêm vào dịch lọc dung dịch chì axetat 10%. Lắc ựều, ựể yên rồi lọc. Thêm dung dịch Na2SO4 bão hòa vào dung dịch qua lọc ựến không còn kết tủa nữa. để yên 12 giờ. Lọc, cô cạn dung dịch qua lọc. đem hòa tan phần cặn thu ựược trong etanol. Dung dịch này ựược dùng làm mẫu thử với thuốc thử Felling, Baljet.
+ Với thuốc thử Felling
Ống 1: 2ml thuốc thử vào ống nghiệm ựể ựối chứng.
Ống 2: 2ml mẫu thử rồi tiếp tục cho từ từ thuốc thử vào, màu của dung dịch nhạt dần, có xuất hiện kết tủa vàng chứng tỏ trong mẫu thử có glycosid.
+ Với thuốc thử Baljet:
Ống 1: 2ml thuốc thử vào ống nghiệm ựể ựối chứng.
Ống 2: 2ml dịch etanol rồi tiếp tục cho từ từ thuốc thử vào, có một vòng vàng xuất hiện tức thời, chứng tỏ trong mẫu thử có glycosid.
3.2.2. điều chế cao EtOAc từ bột trái mướp ựắng khô: Sơ ựồ 2: điều chế cao EtOAc Sơ ựồ 2: điều chế cao EtOAc
Bỏ ruột bên trong
1. Xắt lát 2. Phơi tự nhiên 3. đem sấy ở 500C Xay nhuyễn
1. Ngâm với EtOAc 2. Lọc áp suất thấp 2. Lọc áp suất thấp
3. Làm khan bằng Na2SO4
đuổi dung môi
- Tiến hành:
Cân 300g trái mướp ựắng tươi ựã bỏ phần ruột bên trong, xắt lát, ựem phơi tự nhiên rồi sấy ở nhiệt ựộ 500C ựến khối lượng không ựổi ựược nguyên liệu khô. đem xay nhuyễn ta ựược bột mướp ựắng khô. Ngâm bột mướp ựắng khô với EtOAc. Lọc
Trái mướp ựắng tươi
Phần trái xanh còn lại
Bột mướp ựắng khô
Cao EtOAc Dịch chiết EtOAc
áp suất thấp, lấy dịch lọc thu ựược làm khan bằng Na2SO4. Lọc, ựuổi dung môi thu ựược cao EtOAc.
- Ứng dụng sắc kắ:
đối với cao EtOAc, hệ dung môi dùng cho SKLM là PE: EtOAc (1:3), hiện màu với H2SO4 50%.
Ta thấy có một ựường kéo dài từ ựiểm xuất phát ựến vết cuối, ựồng thời cũng có những vết tròn xen vào ựường kéo dài và ựậm hơn ựường nối dài, nhưng rõ hơn so với cao EtOAc của trái mướp ựắng tươi.
Hình 2.2. SKLM cao EtOAc trong hệ dung môi PE: EtOAc (1:3)
Giá trị Rf của cao EtOAc, hệ dung môi PE: EtOAc (1:3)
Vậy ta thấy các vết thể hiện trên bảng SKLM có ựường chạy sắc nét hơn và ựẹp hơn khi chạy SKLM của cao EtOAc tươi.
- Tiến hành tách các vết bằng sắc kắ cột: + Cách tiến hành: Vết Rf 1 2 3 4 0,72 0,34 0,28 0,07
Cột sắc kắ ựược sử dụng là cột thủy tinh có ựường kắnh khoảng 1,7cm, chiều cao của cột khoảng 50cm.
Cân 10g chất hấp phụ Silicagel bột (của hãng Merk) ứng với khoảng 0,5g cao EtOAc.
Chất hấp phụ ựược nhồi vào cột sau ựó ổn ựịnh cột bằng dung môi EtOAc chạy liên tục khoảng 2 giờ. Hòa tan cao EtOAc với một lượng ắt dung môi ựủ ựể hòa tan mẫu. Cho mẫu vào cột. Mở khóa bên dưới cho dung dịch mẫu ngấm vào cột. Khi toàn bộ lớp dung dịch mẫu ựã ngấm vào cột, dùng ống hút lấy một ắt dung môi rửa thành cột. Tiếp theo cho dung môi liên tục ựể bắt ựầu quá trình giải ly.
Quá trình giả ly ựược thực hiện liên tục với dung môi EtOAc và ựược theo dõi bằng SKLM thu ựược 22 lọ.
+ Theo dõi quá trình chạy cột bằng SKLM, hiện màu với H2SO4 50%.
Phân ựoạn Số lọ Hệ dung môi Ghi chú
Phân ựoạn 1 Phân ựoạn 2 Phân ựoạn 3 Phân ựoạn 4 1 - 6 7 - 11 12 - 16 17 - 22 PE 100% PE: EtOAc (1:3) PE: EtOAc (3:1) EtOAc 100% Rf = 0,98 Rf = 0,73 Rf = 0,61 Rf = 0,02
Hình ảnh tách các hợp chất hữu cơ không phân cực, phân cực yếu và phân cực như sau:
Hình 2.3. Hình SKLM tách các chất ở các phân ựoạn 1
Hình 2.5. Hình SKLM tách các chất ở các phân ựoạn 3
Hình 2.6. Hình SKLM tách các chất ở các phân ựoạn 4
Như vậy, ta dùng sắc kắ cột có thể tách ựược các hợp chất không phân cực, phân cực yếu, phân cực. Mặc dù các hợp chất này thể hiện lên bảng SKLM là các vết kéo dài. Tuy nhiên ở phân ựoạn 2 là thể hiện rõ nhất.
PHẦN KẾT LUẬN Ờ đỀ XUẤT
1. Kết luận:
Do nghiên cứu trong thời gian có hạn và một số kĩ thuật thực nghiệm còn hạn chế nên tôi nghiên cứu ựược một số vấn ựề sau ựây:
- Trình bày ựược cơ sở lắ thuyết của ựề tài nghiên cứu.
- Từ trái mướp ựắng (momordica charantina Linn) thuộc họ bầu bắ, tôi ựã thực hiện ựược một số kết quả như sau:
+ Thực hiện việc ựiều chế ựược cao EtOAc từ trái mướp ựắng tươi.
+ định tắnh thành phần một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học cho thấy có sự hiện diện của Sterol, Tanin, Flavonoid, Glycosid trong cao EtOAc.
+ định tắnh bằng SKLM trong dịch cao EtOAc của trái mướp ựắng tươi với hệ dung môi PE: EtOAc (1:3).
+ Ngoài ra tôi ựã ựiều chế cao EtOAc từ bột mướp ựắng khô.
+ định tắnh thành phần một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học cho thấy có sự hiện diện của Sterol, Tanin, Flavonoid, Glycosid trong bột mướp ựắng khô. + định tắnh bằng SKLM trong cao EtOAc từ bột trái mướp ựắng khô với hệ dung môi PE: EtOAc.
+ Tiến hành tách cột phần cao EtOAc các hợp chất trong bột trái mướp ựắng khô, theo dõi quá trình chạy cột bằng SKLM.
2. đề xuất:
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm tôi rút ra một số ựề xuất sau khi nghiên
cứu thành phần của trái mướp ựắng:
- Thực hiện với lượng nguyên liệu lớn hơn ựể chiết và tách cột của cao EtOAc ựược nhiều hơn.
- Nghiên cứu bằng một số phương pháp hiện ựại ựể xác ựịnh ựược cấu trúc phân tử các chất.
- Tiếp tục thực hiện tìm dung môi ựể có thể tách ựược các chất ở các phân ựoạn khác nhau trong trái mướp ựắng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Võ Văn Chi (1999), Từựiển cây thuốc Việt nam, NXB Y Học.
2. Trần Thị đà, Nguyễn Hữu đỉnh (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ
nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo Dục.
3. PGS.TS Lê Thị Anh đào (chủ biên), TS. đặng Văn Liễu, Thực hành hoá học hữu cơ, NXB đại học sư phạm.
4. Lê Văn đăng (2005), Chuyên ựề một số hợp chất thiên nhiên, NXB đại học quốc gia Thành phố Hồ Chắ Minh.
5. Hồ Viết Quý (2001) , Giáo trình phân tắch lắ Ờ hóa, NXB Giáo Dục, Hải Dương 6. Võ Hồng Thái, Khảo sát thành phần Triterpen Glycosid trong hạt mướp ựắng, Momodica charantina L họ bầu bắ, Luận văn thạc sĩ hóa học, Trường đại học cần Thơ.
7. đào Hữu Vinh (chủ biên), Nguyễn Xuân đang, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc kắ, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
8. Một số trang web: www.google.com.vn www.hoahocvietnam.com.vn http://chemvn.net/chemvn/ http://www.suckhoe360.com/Song-khoe/rau-cu-2/kho-qua-chua-benh.php http://www.nimm.org.vn/nghiencuukhoahoc_kyyeu1987-2000_02.htm