4.3.1 Mô hình vật lý chung của công ty :
4.3.2 Mô hình vật lý của lầu 1 :
4.3.3 Mô hình vật lý lầu 2 :
Hình 25 : MM hình vật lý lầu 2. 4.3.4 Mô hình vật lý cho lầu 3 :
Chương 5: Lắp đặt và triển khai
5.1 Các bước chuẩn bị khi bắt đầu triển khai:
Tên thiết bị Mục đích thiết bị Số lượng Giá thành
Modem ADSL Vào Internet 1 được tặng khi vào internet của các công ty cung cấp dịch vụ Switch 48 port LINKPRO 100 Chia sẽ dử liệu nội bộ vào internet cho các máy nội bộ
1 3.415.000 vnd Máy in HP LASERJET 1006 sữ dụng in ấn khổ A 4 5 2.410.000 vnd/1 máy in Các thiết bị dẫn mạng: dây mạng, đầu cáp, nẹp dẫn.. Kết nối các máy, truyền dữ liệu, kết nối internet 1000m 100 đầu cáp 1.500 vnd/1m 2000 vnd/đầu cáp Trọn bộ máy tính dùng trong công ty Cấu hình vừa phải dùng với mục đích văn phòng vào internet 30 bộ 4.000.000 vnd/ 1bộ máy Các công cụ triển phục vụ việc lắp đặt và triễn khai Kiềm bấm cáp, khoan (tường), búa , đinh,…vv
Không Không
Tổng chi phí các thiết bị 137.615.000 vnd
5.2 Triển khai hệ thống : 5.2.1 Triển khai về mạng : 5.2.1 Triển khai về mạng :
v Triển khai các thiết bị dẫn: ống nhựa, nẹp, dây cáp…vv.
v Triển khai hệ thống cáp theo sơđồđã thiết kế.
v Lắp đặt các máy tính và các thiết bị ngoại vi theo sơđồđã thiết kế. 5.2.2 Triển khai về hệ thống :
v Xác định và cài đặt hệ điều hành : với những yêu cầu đặt ra của công ty về. việc giảm chi phí cho hệ thống và vấn đề tôn trọng bản quyền . hệ điều hành được xác định và cài đặt là: hệ điều hành mã nguồn mở
UBUNTU 9.04 bản dành cho desktop.
• Các bước cài đặt: khởi động máy và boot CD ubuntu. chọn install ubuntu để bắt đầu cài đặt.
• Những lưu ý cài đặt Ubuntu :
Ubutun cũng có nhiều lựa chọn về ngôn ngữ có cả tiếng việt. Nhưng ta nên chon ngôn ngữ English cho hệđiều hành :
Hình 29 : Chọn ngôn ngữ cho hệđiều hành Chọn móc gian cho hệđiều hành: Hình 30 : Chọn móc thời gian cho hệđiều hành.
Trong các bước cài đặt Ubuntu, khác với windows, Ubuntu cho phép ta phân chia lai hệ thống ổđĩa. Ta nên chia làm 2 phân vùng cho mổi máy gồm: sda1 và sda2 tương tự nhưổ C bà ổ D của Windows.
Hình 31 : Phân vùng ổđĩa.
Trong các bước cài đặt việc đặt user và password đăng nhập rất quan trọng ta nên
đặt user theo phòng bang trong công ty.
Hình 33 : Giao diện desktop của Ubuntu
Sau khi cài đặt hệđiều hành hoàn tất. Chúng ta sẽđược nâng cấp lên phiên bản mới hoặc những phần mềm ứng dụng mới qua cửa sổ Update Manager một cách tựđộng
v Xây dựng giao thức kết nối và giao thức IP:
Theo những khảo sát về công ty và mô hình đã vẽ giao thức để kết nối các máy với nhau thông qua giao thức IP lớp C và các máy chung một lớp mạng kết nối với nhau qua hệ thống mạng ngang hàng.
• Các bước xây dựng IP:
Khá giống với windows việc quản lý về mạng của Ubuntu nằm ở tab Places – Network hoặc biểu tượng Network trên deskop.
Hình 35: Quản lý Network ở Ubuntu
Hình ảnh trên thể hiện được danh sách các card mạng, tên card mạng, cũng như
mạng wireless, VPN,…vv.
Kích chọn card mạng và Edit ởđó ta có thểđặt được IP cho card mạng máy hiện hành.Vì hệ thống mạng của công ty là ngang hàng vì thế IP của các máy ở công ty là cùng một đường mạng, cùng một lớp C, ta nên đặt IP tĩnh cho các máy và để
tránh trường hợp trùng IP ta nên đặt theo thứ tự, theo phòng bang..vv. Và chỉ khác nhau ở IP address, giống nhau về DNS, netmask, gateway..
Hình 36 : Đặt IP cho máy hiện hành
Sau khi đặt xong IP ta nên kiểm tra lại nhằm đảm bảo đảđúng và đầy đủ. Ta thực hiện bước sau :
Right click biểu tượng network chọn connection information
Và ta nhận được sự thể hiện như sau:
• Thay đổi WORKGROUP cho hệ thống mạng.
Khi cấu hình mạng ngang hàng ta cần đảm bảo Workgroup của các máy trong hệ
thống là giống nhau đểđãm bảo cho hệ thống ta nên đổi Workgroup theo tên công ty. dưới đây là các bước đổi Workgroup:
Khác với Windows ở Ubuntu việc đổi Workgroup được thực hiện bằng lệnh hệ
thống sẽ tựđông dowload gói samba cần thiết đểđổi tên Workgroup.
Ấn Alt + F1 để vào cửa sổ gõ lệnh và gõ lệnh sau:
Hình 38 : Bước 1 cài đặt samba. Tiếp theo :Tiếp tục gõ lệnh: sudo apt-get install vim-full
Hình 39 : Bước 2 cài đặt samba và đổi Workgroup Sau khi gõ lệnh ta chọn yes ( y ) ấn Enter để tiếp tục:
Việc cài đặt samba cho qua trình đổi Workgroup đã hoàn tất Ta mở cửa sổ dòng lệnh : Alt + f1 và gỏ vào câu lệnh :
Sudo vim /etc/samba/smb.conf
Việc thực hiện câu lệnh trên có ý nghĩa như ta đang tiến đến thư mục
/etc/samba cấu hình cho file smb.conf ( là file được dùng để thây đổi Workgroup ) Sau khi thực hiện xong câu lệnh một cửa sổ mới xuất hiện ta chỉ cần chỉnh sửa dòng Workgroup = Workgroup thành dòng : Workgroup = tên muốn đặt
Save file lại cũng như Windows ta nên restart để hoàn tất việc thay đổi .
Hình 41 : Hoàn tất việc thay đổi Workgroup
Việc thực hiện thây đổi Workgroup cũng được thực hiện trên các máy còn lại trong hệ thống mạng.
Tên Workgroup của các máy nên được đặt theo một quy ước chung và sau thay đổi ta nên kiểm tra nhằm đảm bảo tên Workgroup ở các máy là giống nhau.
v Hệ thống user và phân quyền: • Tổ chức user :
Theo sơ đồđã vẽ công ty gồm có 5 phòng ban mỗi phòng ban có nhiều máy tính khác nhau. Như vậy việc tổ chức user cho hệ thống mạng sẽ được đặt theo các phòng ban cộng với số thứ tự của các máy trong phòng ban đó.
Các user này được phép truy cập vào máy và vào mạng nội bộ, ngoài ra các user này còn được dùng để truy cập vào các tài nguyên của user khác trên mạng nội bộ khi các dữ liệu này được đặt mã khoá.
Ở đây công ty có phòng tài chính kế toán có 5 người như vậy các user sẽ
được đặt như sau:
Taichinhketoan1 pass: congtycokhisaigon Taichinhketoan2 pass: congtycokhisaigon Taichinhketoan3 pass: congtycokhisaigon Taichinhketoan4 pass: congtycokhisaigon Taichinhketoan5 pass: congtycokhisaigon Tương tự như vậy ta sẽ có các user cho các phòng ban khác. • Phân quyền :
Vì mô hình mạng của công ty là mạng ngang hàng không có máy chủ. Các máy các máy trong mạng. Chia sẻ tài nguyên không phụ thuộc vào các máy khác.
Không có quá trình đăng nhập tập trung, nếu đã đăng nhập vào mạng bạn có thể sử dụng tất cả các tài nguyên dữ liệu mạng.
Truy cập vào tài nguyên phụ thuộc vào người đã chia sẻ các tài nguyên
đó. Do đó bạn có thể phải biết mật khẩu để có thể truy cập đến tài nguyên
v Chia sẻ và truy xuất tài nguyên trong hệ thống: • Chia sẻ dữ liệu:
Không khác gì so khác với Windows việc chia sẻ tài nguyên cũng được thực hiện bằng giao diện đồ hoạ bằng cách :
Kích chuột phải lên thư mục hoặc tập tin cần chia sẻ chọn
Sharing Opition Trong hộp thoại Folder Sharing, bạn đánh dấu chọn vào mục Share this folder.
Trong lần chia sẻđầu tiên, hộp thoại cảnh báo sẽ xuất hiện:
Hình 42: Bước 1 chia sẻ tài nguyên
Bạn bấm nút Install service để chuẩn bị cài đặt dịch vụ chia sẻ tài nguyên.
Trong hộp thoại Summary hiển thị ngay sau đó, bạn xem lại thông tin về
dịch vụ sẽ cài đặt và bấm nút Apply. Sau bước này, Ubuntu sẽ download và tựđộng cài đặt dịch vụ lên hệ thống.
Khi hộp thoại Changes applied xuất hiện, bạn bấm nút Close để hoàn thành thao tác cài đặt dịch vụ chia sẻ.
Hình 44 : Bước 3 chia sẻ tài nguyên
Ở mục Share name của hộp thoại Folder Sharing, bạn nhập tên của thư mục chia sẻ.
Nếu đánh dấu chọn vào mục Allow other people to write in this folder, tất cả các tài khoản trên Ubuntu đều có quyền ghi, hiệu chỉnh và xóa trên thư mục này. Nếu đánh dấu chọn vào mục Guest access, tất cả các tài khoản không thuộc về hệ
thống Ubuntu đều có thể truy cập thư mục này.
Tiếp theo, bạn bấm nút Create Share để hoàn thành thao tác chia sẻ thư mục. Trong hộp thoại cảnh báo về permission, bạn bấm nút Add the permissions automatically để trình quản lý file Nautilus tựđộng bổ sung quyền cho thư mục mà bạn vừa chia sẻ.
• Truy xuất tài nguyên chia sẻ trên hệ thống.
Trên máy Ubuntu, bạn truy cập thư mục đã chia sẻ bằng cách vào menu
Places -> Network. Trong trình Nautilus File Browser, các máy tính Ubuntu trên mạng sẽ hiện ra, bạn bấm đôi chuột lên máy Ubuntu để truy cập tài nguyên chia sẻ trên máy này.
Hình 46 : Hình ảnh các máy chia sẻ tài nguyên trên mạng nội bộ
đối những dữ liệu mà người chia sẻđảđánh dấu việc phân quyền ta cần có tài khoản và mật khẩu của người chia sẻ thì mới truy cập được
v Chia sẻ thiết bị ngoại vi:
Trong hệ thống mạng của công ty thiết bị ngoại vi bao gồm các máy in được gắn
ở mỗi phòng
Sau khi cài đặt driver máy in cho máy trực tiếp gắn máy in việc quản lý và chia sẻ máy được quản lý ở tab : System -> Administration -> Printing
Kích chuột phải lên máy in và chọn shared vậy là máy in đã được chia sẻ.
Hình 48 : Chia sẻ máy in
Việc quản lý việc in ấn cũng được lưu trữở tab : Printer -> configuration
v Triển khai ứng dụng :
Ubuntu cũng luôn là một hệđiều hành thỏa mãn tất cả mọi yêu cầu của bạn, từ
trình xử lý văn bản, trình duyệt internet, gửi email đến các phần mềm ứng dụng máy chủ web hay công cụ lập trình v.v.. của Ubuntu được phổ biến hoàn toàn miễn phí, bạn không phải trả bất kỳ một khoản phí nào để sử dụng. Đây là một trong những ưu điểm nội trội nhất của hệđiều hành này.
Ở bài viết này chúng ta chỉđề cập đến những ứng dụng thực tế cần thiết phù hợp với những yêu cầu về văn phòng của công ty :
• Nâng cấp openoffice :
Openoffice một trong những phần mềm văn phòng miễn phí được tích hợp trên Ubuntu. Được đánh giá là có thể thây thếđược microsoft office. Với đầy đủ các ứng dụng: soạn thảo văn bản, tính toán, trình chiếu…ta nên nâng cấp onpenoffice đểđem lại hiệu quả cao nhất.
Để nâng cấp cho openoffice ta cần remove phiên bản cũ ta thực hiện những dòng lệnh sau đây ở cửa sổ gõ lệnh :
Hình 50 : Remove openffice
Việc gỡ bỏ openoffice cũ hoàn tất ta bắt đầu cài đặt phiên bản openoffice mới thông qua cửa sổAdd/Remove Applications bằng tab: Applications - > Add/Remove..
Cửa sổ Add/Remove.. là nơi mà bạn có thể dowload hàng ngàn phần mềm miễn phí
Ở cửa sổ Add/Remove.. ở cửa sổ search ta gõ : openoffice và chọn All available applications ở mục Show
Hình 51 : Cửa sổ add/remove…
Sau khi chọn openoffice chọn Applychanges để dowload và cài đặt.
Hình 52 : Cửa sổ dowload của Ubuntu Lưu ý cần đánh dấu Alppy và Alppy changes để hoàn tất
Việc nâng cấp openoffice đã hoàn thành. Việc nâng cấp mạng lại cho openoffice nhiều chương trình hơn so với việc chưa nâng cấp:
trước khi nâng cấp openoffice:
Hình 54 : Openoffice trước khi nâng cấp Sau khi nâng cấp Openoffice:
• Cài đặt bộ gõ dấu tiếng việt :
Việc gõ dấu tiếng việt trên Ubuntu khá đơn giản giống như Windows ta cần có các chương trình gõ dấu tiếng việt.
Có rất nhiều bộ gõ khác nhau dành cho Linux Ubuntu nhưng bộ gõ Scim-Unikey Là một trong những bộ gõ được đánh giá cao dành cho linux Ubuntu.
Ta có lên dowload Scim-Unikey trên mạng hoặc cửa sổAdd/Remove…
Các bước cài đặt bộ gõ này như sau:
Vào tab : System -> Administration -> language support
Hình 56 : language support
Chọn Install languages và đánh dấu chọn ngôn ngữvietnamese sau đó Apply changes là chúng ta đã gõ dấu được tiếng việt.
• Cài phần mềm đọc font VN-Time,…cho ubuntu. Bước 1:
ta dowload phần mềm vietnamabcfonts_0.2-1ppa1~jaunty_all.deb
àchọn Install Package
Hình 58: Install gói vietnamabcfonts_0.2-1ppa1~jaunty_all.deb Tiếp theo là install và hoàn tất việc cài đặt
• Cài đặt các fontWindows cho openoffice:
Những font Windows những này giúp cho ta cảm thấy gần gũi hơn và thân thiện hơn với openoffice như ta đang làm việc trên Microsoft office.
Việc cài đặt các FontWindows này được thực hiện như sau: Vào cửa sổ gõ lệnh ( Alt + F1 ) và gõ chuỗi câu lệnh sau đây
Sudo vim /etc/apt/soucres.list ấn Enter và gõ tiếp câu lệnh:
Sudo apt-get update ấn Enter và gõ tiếp câu lệnh:
Sudo apt-get installs msttcorefont đây là câu lệnh dowload và cài đặt các font.
Hình 60: Install các font Unicode Vậy là chúng ta đã hoàn tất những gì chuẩn bị cho openoffice Nâng cấp openoffice + cài bộ gõ tiếng việt + cài FontWindows
Hãy xem chúng ta có đạt những gì sau khi thực hiện những yêu cầu cần thiết cho openoffice nào .
Hình 61 : Openoffice Writer • Đọc file pdf:
Các file pdf đã trở nên phổ biến trong cộng đồng người sử dụng máy tính File pdf xuất khi ở các trang web các tài liệu in ấn cũng được chuyển sang pdf nhầm in ấn một cách chính xác theo mẩu đã định dạng
Ở windows bạn phải tốn một ít tiền cho việc cài đặt chương trình đểđọc chúng nhưng ở Ubuntu việc đọc các file pdf hoàn toàn dễ dàng và miễn phí bạn không cần cài đặt phần mềm đã được tích hợp khi cài hệ điều hành Ubuntu.
v Cài AVG(antivirus) cho hệ thống:
Trước tiên ta dowload gói avg85flx-r287-a2632.i386.deb về desktop của ubuntu.-->sau đó install
Hình 62: Install gói AVG(antivirus).
àSau đó ta chuyển sang quyền root để bắt đầu cài đặt bằng lệnh sudo su
àtiếp theo đứng ởroot@thao-desktop:/home/thao# dùng lệnh
cd /home/thao/Desktop àtiếp theo dùng lệnh dpkg –i avg85flx-r287- a2632.i386.deb
à tiếp theo ta chuyển tới thư mục root với lệnh cd /root
àcấp quyền cho user với các lệnh sau:
chmod 777 /opt/avg/avg8/bin/avgupdate chmod 777 /opt/avg/avg8/var/run
chmod 777 /opt/avg/avg8/var/update
àhoàn thành các bước cài đặt AVG (antivirus)
àcuối cùng dùng lệnh avgscan /pathđể quét như cửa sổ sau:
Chương 6 : Kiểm tra và chuyển giao hệ thống
Các bước kiểm tra và chuyển giao hệ thống :
v Kiểm tra sự tương thích và ổn định của hệ thống:
• Bật hết các máy trong hệ thống kiểm tra về việc vào Internet, sử dụng các ứng dụng: bộ gõ, openoffice v.v..
• Thực hiện các thao tác in ấn, quản lý in ấn, chia sẻ dữ liệu, truy xuất