Nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân viên về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu thực trạng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại hà nội (Trang 27)

- Thứ t, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội vẫn còn một số hạn chế:

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân viên về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Tỷ trọng doanh nghiệp giải thể, phá sản là 3,6%

Tỷ trọng vốn của doanh nghiệp nhà nớc phá sản là 0,14%

Lao động trong các doanh nghiệp là 68.139 ngời (trong đó lao động chờ sắp xếp là 316 ngời).

Trong số hơn 100 doanh nghiệp giữ lại phát triển u tiên các ngành nghề sản xuất công nghiệp, xây dựng thơng mại dịch vụ. áp dụng thí điểm 5 doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ công ty con và 10 doanh nghiệp chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, trong năm 2003 đã giải thể doanh nghiệp hoạt động theo mô hình liên hiệp để chuyển sang hình thức hoạt động khác.

3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc ở hà nội. nghiệp nhà nớc ở hà nội.

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân viên về cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc

Nhà nớc đã tiếp tục xây dựng nhiều chính sách mới, đặc biệt là NĐ 64/2002/NĐ-CP. Tuy nhiên, về tác động thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc của nghị định mới, điều này là cha rõ ràng. Điểm mấu chốt vẫn là t tởng trong các bộ, ngành, cho dù chính sách mới có những thay đổi thông thoáng đến bao nhiêu, nhng nếu cơ quan chủ quản vẫn còn cố tình níu kéo để giữ lại doanh nghiệp thành viên thì khó mà nói tới chuyện hiệu quả đợc. Cần tích cực thực hiện việc phổ biến, tuyên truyền chủ trơng, chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc với những hình thức đa dạng hơn, coi trọng hiệu quả của công tác này. Các cơ quan quản lý cần phải hiểu rõ theo Luật doanh nghiệp thì cơ quan quyền lực cao nhất của doanh nghiệp nhà nớc sau khi chuyển sang công ty cổ phần là Đại hội cổ đông và giữa kỳ đại hội là hội đồng quản trị, theo đó để xác định đúng đối tợng trong các quan hệ hành chính của mình, không can thiệp vào chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa nh một doanh nghiệp Nhà nớc trớc đây. Cũng vậy, khi công ty đã có phơng án sản xuất kinh doanh, phơng án đầu t xây dựng đợc đại hội cổ đông hoặc hội đồng quản trị phê chuẩn thì cơ quan cấp giấy phép cũng không nên đòi hỏi các thủ tục khác, chẳng hạn nh phải đợc "cơ quan chủ quản phê duyệt". Tránh tình trạng không rõ ràng trong quan hệ giữa tổng công ty và các công ty thành viên

đã cổ phần hoá nh nhiều doanh nghiệp vẫn bị dội xuống các văn bản chỉ đạo từ Tổng công ty quản lý trớc đây.

Một phần của tài liệu thực trạng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại hà nội (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w