Mô hình sự khác biệt hạn chế của Taylor:

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học Quy luật Taylor và khả năng dự đoán tỷ giá hối đoái ở các nền kinh tế mới nổi (Trang 28)

4. Phương pháp nghiên cứu:

4.2.2 Mô hình sự khác biệt hạn chế của Taylor:

Một phương trình thay thế mô hình Taylor được dựa trên mô hình của Molodtsova và Papell (2009), mà biểu thị như mô hình sự khác biệt hữu hạn của Taylor (FDT). Bây giờ giả định đồng thời quy tắc Taylor cho cả hai nước chủ nhà và nước ngoài, như biểu diễn sau đây:

it = + t + y yt + it-1 + ut (2.8) Và it* = * + ** t + * y yt* + * i*t-1 + ut* (2.9)

Thêm vào đó, ngang giá lãi suất không phòng ngừa không có giá trị kỳ vọng, như sau:

st+1 = st – (it – it*) (2.10)

Việc giải quyết các mô hình bằng cách thay thế các phương trình (2.8) và (2.9) vào phương trình (2.10). Nếu cũng giả định rằng các thông số đồng nhất tồn tại trong hàm phản ứng theo quy luật Taylor đối với quốc gia trong nước và quốc gia nước ngoài, sau đó hàm phản ứng sẽ dẫn đến các đặc điểm thực nghiệm sau đây:

st= st-1+ + 1(t-1- *

t-1) +2(y-1 – y*

t-1) +3(it-2 – i*t-2) + vt (2.11) Nếu thay vì giả sử rằng các thông số khác biệt tồn tại trong quy tắc Taylor ở trong nước và nước ngoài, sau đó ta có phương trình sau đây:

st = st-1+ + 1 t-1- * 1 *

t-1 +2yt-1 – *

2y*t-1 +3it-2 –*

3 i*t-2 + vt (2.12) Gọi phương trình (11) - mô hình sự khác biệt hữu hạn đồng nhất Taylor (FDT- hom.) và phương trình (12) - mô hình sự khác biệt hữu hạn không đồng nhất Taylor (FDT-het.). Một lời chỉ trích của các phương pháp tiếp cận FDT là các quy tắc Taylor bị xác định sai bởi vì các ngân hàng trung ương có thể sẽ phản ứng không để lạm phát và lỗ hổng sản lượng xảy ra đồng thời, nhưng thay vào đó là giá trị dự kiến. Trong những đặc điểm có tầm nhìn ở tương lai, bài nghiên cứu này thay thế lạm phát và lỗ hổng sản lượng trong phương trình (2.8) và (2.9) với giá trị dự kiến tương ứng của họ. Với sửa đổi này, các thông số thực nghiệm cho các trường hợp đồng nhất và không đồng nhất trở thành như sau:

st = st-1 + + 1Et(t+4- *

t+4) +2Et(yt+4 – y*

t+4) +3Et (it+4 – i*t+4) + vt (2.13) Và

st = st-1 + + 1 Et(t+4)- 1*Et (*

t+4) + 2Et(yt+4)– 2*Et (y*t+4) + 3Et (it+4) –3*Et

(i*t+4) + vt (2.14)

Các tỷ giá hối đoái xuất phát từ phương trình (2.13) và phương trình (2.14) như mô hình sự khác biệt hữu hạn đồng nhất kỳ vọng ở tương lai theo Taylor (FDFT-hom) và mô hình sự khác biệt hữu hạn không đồng nhất kỳ vọng ở tương lai theo Taylor (FDFT-het). Thật sự quan trọng để nhấn mạnh điều đó, cho mô hình FDT và FDFT, có thể thu được sự khác biệt đầu tiên của tỷ giá hối đoái ở vế trái. Với những ký hiệu đơn giản, nó sẽ trở nên rõ ràng trong phần tới, nên phương trình này với mức tỷ giá hối đoái ở vế trái và bao gồm biến trễ tỷ giá hối đoái với 1 hệ số được giới hạn đến giá trị 1.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học Quy luật Taylor và khả năng dự đoán tỷ giá hối đoái ở các nền kinh tế mới nổi (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)