ƠN TẬP GIẢI TỐN I Mục tiêu

Một phần của tài liệu tuan 2-4 (Trang 38)

I Mục tiêu

Giúp HS ơn tập , củng cố cách giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ số : bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng ( hay hiệu ) và tỉ của chúng

II Đồ dùng dạy học

GV phiếu to viết sẵn đề bài III Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bài cũ: Đề: 7 5 1 2 1 3 ; 14 8 7 2 ; 9 4 : 5 2 ; 8 3 7 6 x + −

2.Bài mới: Ơn tập về giải tốn. *Hoạt động 1: Ơn dạng tốn tổng tỉ. a.Bài tốn 1/17:

GVHD theo sgk. Ứng dụng: Bài 1a/18:

Đáp số: 35, 45. *Hoạt động 2: Ơn dạng tốn hiệu tỉ. b.Bài tốn 2/18: GVHD theo sgk. Ứng dụng: Bài 1b/18: Đáp số: 99, 44 Hoạt động 3: Thực hành: Bài 2/18:

HD: -Bài tốn hỏi gì? -Bài tốn cho biết gì?

-Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

-Muốn tính được số lít nước mắm mỗi loại ta làm thế nào?

Bài 3/18:

HD: -Bài tốn hỏi gì? -Bài tốn cho biết gì?

-Muốn tính chiều dài và chiều rộng vườn hoa đĩ, ta phải làm thế nào?

-Muốn tính diện tích lối đi bao nhiêu mét vuơng, ta làm thế nào? Muốn thực hiện dạng tốn tổng tỉ và hiệu tỉ, 3.Củng cố: chúng ta cần lưu ý những điểm gì? - Học:Ơn 2 dạng tốn vừa học.

4.Dặn dị: -Chuẩn bị bài: Ơn tập và bổ sung về giải tốn.

HSlàmbảngcon.

HS đọc đề, trả lời câu hỏi , làm đơi bạn,2 HS làmbảng.

HS làm vở.

HS đọc đề, trả lời câu hỏi, 2HS làmbảng. HS làm bảng nhận xét

Bài2/18:

HS trả lời + giải vào vở. Đáp số: 18 lít, 6 lít

HS trả lời + giải vào vở.

Đáp số: a. 25m, 35m. b. 35m2 HS trả lời.

Khoa học

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

I/Mục tiêu:

Sau bài này, HS biết:

-Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10tuổi.

-Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II/Chuẩn bị:

-Thơng tin và hình trang14, 15 sgk.

-HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc cịn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Tuổi dậy thì và đđ của em bé trong ảnh sưu tầm.

-GV yêu cầu HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu: +Bé mấy tuổi và đã biết làm gì?

*Hoạt động 2: Đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10tuổi.

Trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” Chia nhĩm4.

CB: Mỗi nhĩm 1 bảng con, một chuơng nhỏ. TH: B1: GV phổ biến cách chơi, luật chơi.

+Các thành viên trong nhĩm đều đọc các thơng tin trang khung chữ và tìm xem mỗi thơng tin ưng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 sgk sau đĩ cử 1 bạn

viết nhanh đáp án vào bảng, cử một bạn khác lắc chuơng để báo hiệu nhĩm đã xong. Nhĩm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.

B2: Làm việc theo nhĩm. B3: Làm việc theo lớp. Đáp án: 1/b; 2/a; 3/c.

GV tuyên dương nhĩm thắng cuộc. *Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc các thơng tin trang 15 sgk và trả lời câu hỏi: Tại sao nĩi tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đ/v cuộc đời của mỗi con người?

GVkết luận: sgv. 3.Dặn dị:

Bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

HS trả lời. HS mở sách.

4 HS lần lượt giới thiệu

HS thảo luận theo nhĩm4 HS Đại diện nhĩm.trình bày kết quả , nhĩm khác nhận xét bổ sung

HS trả lời.

Đọc thơng tin , trả lời câu hỏi

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu

- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiện một câu chuyện cĩ ý nghĩa nĩi về một việc làm tốt của một người mà em biết để gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 2 HS - GV nhận xét. 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.(8’) - Cho HS đọc yêu cầu đề.

- GV ghi đề lên bảng.

Đề: Kể việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết. - GV nhắc lại yêu cầu.

Ngồi những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý cịn cĩ những việc làm nào khác?

- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý. - Cho HS nĩi về đề tài mình kể.

b) Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhĩm. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhĩm. c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS kể mẫu.

- Bình chọn HS kể chuyện hay. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị. - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị tiết sau.

- 2 HS lần lượt kể lại 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về anh hùng, danh nhân nước ta.

- 1 HS

-2 HS đọc lại gợi ý

- HS trao đổi và phát biểu ý kiến về đề tài mình đã chứng kiến.

- 1 HS

Kể cho nhau nghe theo nhĩm bàn

- Đại diện các nhĩm thi kể. Lớp nhận xét

TUẦN 4

Thứ hai, ngày14tháng 9 năm 2009 TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

1-Đọc lưu lốt tồn bài : Biết đọc các tên người , tên địa lí nước ngồi ; đọc diễn cảm giọng trầm buồn , biết nhấn giọng trước các từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân .

2- Hiểu nội dung , ý nghĩa tồn bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nĩi lên khát vọng sống , khát vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới .

II Đồ dùng dạt học

GV Tranh minh hoạ bài đọc SGK, tranh ảnh về thảm học chiến tranh bằng hạt nhân Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc diễn cảm

HS đọc trước tồn bài , sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về hậu quả chiến tranh III Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của Học sinh A-Khởi động

Hát bài Em yêu hồ bình

B- Kiểm bài cũ : Lịng dân

- GV gọi HS đọc phân vai vở kịch lịng dân - Hỏi nội dung , ý nghĩa của vở kịch :

+ Dì Năm đã làm gì để bảo vệ cán bộ ? + Vì sao vở kịch cĩ tên là Lịng dân - GV nhận xét , cho điểm

Một phần của tài liệu tuan 2-4 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w