II. Cỏc giải phỏp của doanh nghiệp
7. Khai thỏc và tận dụng cỏc thị trường khụng hạn ngạch
Đặt thị trường EU là thị trường mục tiờu của doanh nghiệp trong thời gian tới, vỡ tận dụng được cơ hội này cụng ty sẽ giảm bớt được chi phớ, nõng cao hiệu quả xuất khẩu.
Cỏc biện phỏp để thõm nhập thị trường EU
+ Tăng cường thiết lập quan hệ đối tỏc trực tiếp với cỏc nhà nhập khẩu EU, giảm bớt việc xuất khẩu vào thị trường EU thụng qua trung gian.
+ Tiến hành nghiờn cứu và khảo sỏt kĩ càng thị trường EU vỡ đõy là một thị trường thu nhập cao nhưng những đũi hỏi về sản phẩm lại vụ cựng khắt khe. + Cú thể liờn kết với cộng đồng người Việt Nam tại EU để đầu tư sản xuất và xuất khẩu vào thị trường này. Hai bờn cựng gúp vốn để thành lập liờn doanh; cú thể sử dụng lao động, nguyờn liệu, nhà xưởng bờn phớa cụng ty và sử dụng phỏp nhõn, sự hiểu biết về thị trường, kờnh phõn phối, sự nhạy bộn kinh doanh của phớa nước ngoài. Phớa cụng ty sẽ chịu trỏch nhiệm hàng húa theo thiết kế, phớa nước ngoài sẽ chịu trỏch nhiệm tiờu thụ hàng húa. Bằng cỏch này sản phẩm dệt may được sản xuất ra sẽ đỏp ứng tốt hơn thị hiếu luụn thay đổi và thõm nhập được vào kờnh phõn phối trờn thị trường EU.
Tuy nhiờn cụng ty cũng khụng nờn bỏ qua cỏc thị trường lớn ở Chõu Á và thị trường ASEAN. Nhất là với thị truờng Nhật, Cụng ty nờn tận dụng những đơn hàng nhỏ lẻ phự hợp với qui mụ và trỡnh độ sản xuất của cụng ty. Tập hợp những đơn hàng nhỏ sẽ tớch lũy kinh nghiệm tập trung cho những đơn hàng lớn, đồng thời quảng bỏ nhón hiệu sản phẩm của cụng ty.