III. Hoạt động trên lớp:
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác làm bài Vận dụng đợc vào văn viết trong thực tế cuộc sống.
cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ. - Phong bì (mua hoặc tự làm) .
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)B. Bài mới: B. Bài mới: 1. GTB:(2’)
2. Tìm hiểu đề: (10’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức th. - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết th trang 34.
- Trong tiết học này các em sẽ làm bài kiểm tra viết th. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào có thể viết một lá th đúng thể thức nhất, hay nhất.
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS .
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52. - Nhắc HS :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. + Lời lẽ trong th cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên ngời viết, ngời nhận, địa chỉ vào phong bì (th không dán). - 3 HS nhắc lại - Đọc thầm lại. - Lắng nghe. - Tổ trởng báo cáo - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - HS chọn đề bài - 5 đến 7 HS trả
3. Viết th: (22’) 4. Củng cố - dặn dò:(3’)
+ Em chọn viết cho ai? Viết th với mục đích gì?
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
lời. - Làm bài - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––– Tiết 4: Địa lí TRUNG DU BắC Bộ I. Mục tiêu:
1. KT: Qua bài này HS biết mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập đợc mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở trung du Bắc Bộ. Nêu đợc qui trình chế biến chè. Dựa vào tranh, ảnh, để tìm kiến thức.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm và trình bày ý kiến ngắn gọn, đủ ý.
* Tăng cờng cho HS nhắc lại nội dung bài, kĩ năng chỉ bản đồ. 3. GD: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính VN. - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)B. Bài mới: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2.Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải: - Ngời dân HLS làm những nghề gì ? - Nghề nào là nghề chính ? - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? GV nhận xét ghi điểm .
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài # Hoạt động cá nhân:
- GV hình thành cho HS biểu tợng về vùng trung du Bắc Bộ nh sau:
- Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
+ Các đồi ở đây nh thế nào ? + Mô tả sơ lợc vùng trung du.
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ .
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN - HS trả lời . - HS khác nhận xét - Nghe - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh - HS trả lời - HS nhận xét ,bổ sung
3. Chè và cây ăn quả ở trung du:
4. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
treo tờng các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.
* TCTV: Cho HS vừa chỉ vừa nói về các tỉnh theo nội dung bài.
# Hoạt động nhóm:
- GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
+ Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+ Xác định vị trí hai địa phơng này trên BĐ địa lí tự nhiên VN .
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ? + Chè ở đây đợc trồng để làm gì ?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
- GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
# Hoạt động cả lớp:
- GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
- Yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nơng rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi,…)
+ Để khắc phục tình trạng này, ngời dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây: Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bị mất, đất bị xói mòn, lũ lụt tăng; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng ở nơi đất trống.
- Cho HS đọc bài trong SGK.
+ Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
+ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?
- Dặn HS CB bài tiết sau: Tây Nguyên.
- HS lên chỉ BĐ - HS thảo luận nhóm - QS - HS đại diện nhóm trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - 2 HS đọc bài - HS trả lời - Nghe
5. Củng cố - dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––––––––– ––– Tiết 5: Thể dục:
QUAY SAU, ĐI ĐềU VòNG PHảI, VòNG TRáI
ĐổI CHâN KHI ĐI ĐềU SAI NHịP TRò CHơI “ Bỏ KHăN ” I. Mục tiêu:
1. KT - KN: Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòngtrái.Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh. trái.Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.