NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH

Một phần của tài liệu GA 12 cb ch.7 (Trang 28 - 29)

CATION TRONG DUNG DỊCH 1. Nhận biết cation Na+: Thử màu ngọn lửa.

Cation Na+ màu vàng tươi

(dd hoặc muối rắn)

ngọn lửa

 Nhĩm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch NH4Cl rồi đun nĩng ống nghiệm. Dung giấy quỳ tím ẩm để nhận biết khí NH3

hoặc nhận biết bằng mùi khai.

2. Nhận biết cation +

4

NH

Thuốc thử: dung dịch kiềm NaOH (hoặc KOH).

Hiện tượng: Cĩ khí mùi khai thốt ra, khí này làm xanh giấy quỳ tím ẩm). NH4+ + OH- t0 NH3 + H2O (làm quỳ tím ẩm hố xanh)  Nhĩm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd H2SO4 lỗng vào ống nghiệm đựng khoảng 1 ml dung dịch BaCl2. Nhỏ thêm dd H2SO4 l, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa khơng tan trong H2SO4 dư.

3. Nhận biết cation Ba2+

Thuốc thử: dung dịch H2SO4

lỗng.

Hiện tượng: Cĩ kết tủa trắng tạo thành. Ba2+ + 2− 4 SO → BaSO4↓  Nhĩm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dần từng giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dd AlCl3 để thu được kết tủa trắng dưới dạng keo. Nhỏ thêm dd NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan trong dd NaOH dư.

4. Nhận biết cation Al3+

Thuốc thử: dung dịch kiềm dư.  Hiện tượng: Ban đầu cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa bị hồ tan trở lại.

Al3+ + 3OH‒→ Al(OH)3

Al(OH)3 + OH‒→ AlO2− + 2H2O

 Nhĩm HS làm thí nghiệm: Nhỏ dd NaOH vào ốâng nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 để thu được kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2. Đun nĩng ống nghiệm để thấy kết tủa trắng xanh chuyển dần sang màu vàng rồi cuối cùng thành màu nâu đỏ.

5. Nhận biết các cation Fe2+ và Fe3+ Fe3+

a) Nhận biết cation Fe2+

Thuốc thử: dung dịch kiềm (OH‒) hoặc dung dịch NH3.

Hiện tượng: Ban đầu cĩ kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đĩ chuyển thành kết tủa màu vàng rồi cuối cùng chuyển thành màu nâu đỏ.

Fe2+ + 2OH‒→ Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →

4. Củng cố : Làm bài tập 1 SGK

Một phần của tài liệu GA 12 cb ch.7 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w