Oxihố các tạp chất trong quặng sắt bằng khí O2 ở trong lị cao

Một phần của tài liệu GA 12 cb ch.7 (Trang 25 - 26)

Câu 10: Cho các chất sau tác dụng với nhau: Cu + HNO3 lỗng  khí X ; MnO2 + HCl đặc  khí Y ; Na2CO3 + H2SO4 khí Z. Cơng thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt

A. NO2; Cl2; CO B. NO; Cl2; CO2 C. NO; Cl2; CO D. NO2; Cl2; CO2

Câu 11: Cấu hình electron của ion Cu2+ là (Biết Cu cĩ z = 29)

Câu 12: Cho 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: NaCl; MgCl2; FeCl3; NH4Cl. Kim loại dùng để nhận biết 5 bình trên là

A. Na B. Cu C. Mg D. Al

Câu 13: Cho các dung dịch: HCl, HCl + KNO3, Fe2(SO4)3, HNO3 lỗng , Pb(NO3)2, AgNO3. Số dung dịch cĩ thể hịa tan được Cu là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 14: Một tấm kim loại bằng vàng cĩ lẫn một ít sắt trên bề mặt, để làm sạch tấm kim loại trên ta dùng

A. dd CuSO4 dư B. dd ZnSO4 dư C. dd FeSO4 dư D. dd Fe2(SO4)3 dư

Câu 15: Dãy chất vừa cĩ tính khử và tính oxi hố

A. Fe ;Fe3O4 B. FeO; FeCl2 C. Fe; Fe(OH)2 D. FeSO4; Fe2(SO4)3

Câu 16: Cho phản ứng: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O. Tổng các hệ số nguyên tối giản của các chất cĩ trong phản ứng trên là:

A. 32 B. 28 C. 30 D. 35

Câu 17: Hồ tan m gam Cr(OH)3 vừa đủ với 100ml dd NaOH 1,5M. Giá trị của m là ( Cr = 52)

A. 15,45g B. 14,55g C. 30,90g D. 27,78g

Câu 18: Cho một thanh Fe nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy thanh Fe nặng ag và nồng độ của CuSO4 cịn lại trong dung dịch là 1M. Giá trị của a là:

A. 53,2 B. 52,3 C. 56,4 D. 54,6

Câu 19: Cho lần lượt từng cặp các chất sau tác dụng với nhau: Cu, Fe, FeCl2, FeCl3, CuSO4. Cĩ bao nhiêu cặp cĩ xảy ra phản ứng?

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 20: Phản ứng nào khơng thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau.

A. Fe(NO3)2 + HNO3 lỗng B. Fe(NO3)3 + HNO3 lỗng

Một phần của tài liệu GA 12 cb ch.7 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w