Suất điện động của nguồn điện

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 11 từ bai 1-bài 7 bộ cơ bản (Trang 34 - 37)

1. Công của nguồn điện

- Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của dòng điện.

- Nguồn điện cũng là một nguồn năng lượng. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế hay một điện áp. Nguồn điện cũng không tạo ra thêm điện tích mà chỉ có tác dụng như một máy bơm điện tích.

=> Nguồn điện là một nguồn năng lượng, vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường, hoặc dịch chuyển các điện tích âm bên trong nguồn điện cùng chiều với điện trường.

2. Suất điện động của nguồn điện

- Suất điện động của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện

Ngày soạn:29/ 9/ 2010 Ngày kiểm tra:

- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa về suất điện động và ghi nhận định nghĩa này.

công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích đó. - Công thức tính:

q A

=

ξ

- Đơn vị: Vôn; kí hiệu là V.

CJ J

V 1 /

1 =

- Số Von ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động trong nguồn điện đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.

4. Củng cố và vận dụng

- GV hệ thống lại toàn bộ lý thuyết đã học trong hai phần. - Yêu cầu HS làm bài 15 SGK trang 45.

5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà

- GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ trong SGK những phần có liên quan tới bài học.

- HS về nhà đọc trước phần V. Pin và acquy. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

Ngày soạn:29/ 9/ 2010 Ngày kiểm tra:

Tuần 6

Tiết 12 – Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn- ta.

- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hóa nhưng lại có thể được sử dụng nhiều lần.

2. Kĩ năng

- Vận dụng những kiến thức đã học về pin để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng lý thuyết về pin vào giải một số bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Chuẩn bị một số ví dụ liên quan tới bài học. - Chuẩn bị một quả pin tròn đã bóc vỏ.

Ngày soạn:29/ 9/ 2010 Ngày kiểm tra:

- Chuẩn bị những kiến thức có liên quan tới bài học.

2. Học sinh

- Học thuộc bài cũ và chuẩn bị đọc trước về Pin – acquy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu định nghĩa, công thưucs tính và đơn vị của suất điện động. - Nêu điều kiện để có dòng điện, tác dụng của nguồn điện.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài mới * Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

- GV giới thiệu cho HS về pin điện hóa.

- GV cho HS đọc SGK và nêu cấu tạo , cơ chế hoạt động của pin Volta.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 11 từ bai 1-bài 7 bộ cơ bản (Trang 34 - 37)