- GV cho HS suy nghĩ và trả lời C1, C2.
* Tác dụng của dòng điện khi chạy qua các vạt dẫn: tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng cơ học, tác dụng sinh lí,…
* Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe: A.
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi không đổi
1. Cường độ dòng điện
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆qdịch chuyển qua thiết diện phẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian ∆t .
t q I ∆ ∆ =
2. Dòng điện không đổi
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
t q I =
Với q là lượng điện tích chuyển qua tiết diện phẳng trong khoảng thời gian t. - Cường độ dòng điện được đo bằng
Ngày soạn:29/ 9/ 2010 Ngày kiểm tra:
- GV nêu đơn vị của dòng điện để HS ghi nhận.
Ampe kế, ta thường mắc Ampe kế nối tiếp với mạch điện cần xác định cường độ dòng điện.
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng của điện lượng
- Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe: s C s C A 1 1 1 1 = =
- Đơn vị của điện lượng là cu-lông (C).
s A
C 1 .
1 =
4. Củng cố và vận dụng
- GV yêu cầu HS trả lời C3, C4 trong SGK.
- Hệ thống lại những kiến thức đã học trong suốt tiết học.
5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK (ba hoa thị đầu tiên). - Về nhà làm các bài tập 6, 7, 13.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Tuần 6
Ngày soạn:29/ 9/ 2010 Ngày kiểm tra:
Tiết 11 – Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa về suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.