Đoạn b: Mở bài gián tiếp, vì nói đến

Một phần của tài liệu LOP 5-T8 (Trang 31 - 35)

những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hơng nh : dòng sông , triền đê rồi mới giới thiệu con đờng định tả.

+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.

- Gọi HS nờu yờu cầu. - Gọi HS đọc 2 đoạn kết bài

- Cho HS thảo luận nhúm 2 làm bài. - Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.

- Cựng cỏc nhúm khỏc nhận xột, chốt lời giải đỳng.

- Gọi HS nờu yờu cầu

- Yờu cầu học sinh tự viết đoạn văn (mở bài, kết bài)

- Gọi 1 số học sinh trỡnh bày đoạn văn viết được.

- Nhận xột chung, tuyờn dương học sinh viết được đoạn văn hay.

khỏc nhau giữa hai đoạn kết bài ở SGK - 1 học sinh nờu yờu cầu BT2

* Đỏp ỏn

- Giống nhau: Đều núi về tỡnh cảm yờu

quý, gắn bú thõn thiết của bạn học sinh đối với con đường.

- Khỏc nhau:

+ Kết bài khụng mở rộng: Khẳng định con đường rất thõn thiết với bạn HS. + Kết bài mở rộng: vừa núi về tỡnh cảm yờu quý con đường, vừa ca ngợi cụng ơn của cỏc bỏc cụng nhõn vệ sinh đó giữ sạch con đường đồng thời thể hiện ý thức giữ gỡn con đường luụn sạch đẹp.

Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu

giỏn tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương em.

- 1 học sinh nờu yờu cầu BT3

- Học sinh viết đoạn văn - Học sinh trỡnh bày - Lớp nhận xột

4. Củng cố, dặn dũ:

- Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học. - Dặn học sinh về hoàn chỉnh BT3

Sinh hoạt:

Kiểm điểm nền nếp

I. Mục tiêu:

- Giúp HS thấy đợc những u, nhược điểm trong tuần. - Phát huy u điểm đã đạt đợc, khắc phục những tồn tại. - Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động.

II. Nội dung:

1. Nhận xét chung: a, Hạnh kiểm: a, Hạnh kiểm:

- Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ (Mai Anh, Quỳnh, Hoàng Trang, Dung, Dũng, Nam...)

- Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các chỉ thị nghị định. - Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ.

- Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tốt.

b, Học tập:

- Học bài và làm bài tập đầy đủ. ( Anh Dũng, Quỳnh, Nam, Phương Anh,...) - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. ( Việt, Đào, Anh Dũng, Dung, Nam ...)

- Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số em nhận thức chậm ( Mạnh Dũng, Hiếu, Tiến Anh, Huyền Trang...).

2. Phơng hớng:

- Phát huy u điểm đã đạt đợc, học tập và rèn luyện tốt. - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua.

- Khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại. - Tập bài mỳa mới.

Lịch sử:

Xễ VIẾT NGHỆ TĨNH

I

. Mục tiờu

1. Kiến thức:

- Nắm được Xụ viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cỏch mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931

- Biết được nhõn dõn một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đó đấu tranh giành quyền làm chủ thụn xúm, xõy dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.

2. Kỹ năng:

- Xỏc định được vựng Nghệ Tĩnh trờn bản đồ

3. Thỏi độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ụng cha ta

II. Đồ dựng dạy - học:

- Học sinh:

- Giỏo viờn: Bản đồ Hành chớnh Việt Nam

III. Cỏc hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nờu lý do thành lập Đảng và cụng lao của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng

- í nghĩa của việc thành lập Đảng?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Giới thiệu hoàn cảnh CMVN từ khi cú Đảng ra đời

- Treo bản đồ, yờu cầu học sinh xỏc định vựng Nghệ Tĩnh trờn bản đồ.

- Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: +) Tinh thần cỏch mạng của nhõn dõn Nghệ Tĩnh trong những năm 1930 -1931 +) Những chuyển biến mới ở những nơi nhõn dõn Nghệ Tĩnh giành được chớnh quyền cỏch mạng.

+) í nghĩa của phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh

* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

- Yờu cầu học sinh đọc thụng tin ở SGK

- Lắng nghe, ghi nhớ - Chỉ bản đồ

- Lắng nghe

sau đú tường thuật cuộc biểu tỡnh ngày 12 – 9 – 1930 của nụng dõn Nghệ An. - Nhận xột, nờu tiếp những sự kiện diễn ra trong năm 1930

- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 1 ở SGK

- Nờu cõu hỏi: Những năm 1930 – 1931, trong cỏc thụn xó ở Nghệ Tĩnh cú chớnh quyền Xụ viết đó diễn ra điều gỡ mới? - Chốt lại cõu trả lời đỳng, yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 2 (SGK)

- Trỡnh bày tiếp sự đàn ỏp phong trào của bọn đế quốc, phong kiến.

* Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm - Yờu cầu học sinh thảo luận, nờu ý nghĩa của phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh.

(phong trào Xụ viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cỏch mạng của nhõn dõn lao động ngoài ra cũn cổ vũ tinh thần yờu nước mạnh mẽ của nhõn dõn lao động.

-4. Củng cố:- Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học

5. Dặn dũ: - Dặn học sinh học bài Yờu cầu học sinh đọc mục: bài học (SGK) kiện ngày 12-9-1930 - Lắng nghe - Quan sỏt - Trả lời, lớp nhận xột, bổ sung - Lắng nghe, quan sỏt - Lắng nghe

- Thảo luận, nờu ý nghĩa

- Đọc mục: bài học - HS ghi nhớ

Một phần của tài liệu LOP 5-T8 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w