- Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, độ cao TB 1 500m, nhiều
65 102 – 13 859 941 302 – 298 764 HS nêu cách đặt tính và cách tính
HS nêu cách đặt tính và cách tính
Bài 3/40: Gọi HS đọc đề bài
HN 1 315km NT ?km HCM
1 730 km Nhận xét ghi điểm
Bài 4/40: Bài này dành cho HS khá gỏi làm thêm. Gọi HS đọc đề toán
Năm ngoái : ?cây ? cây Năm nay : 60 800cây
3.Củng cố – dặn dò :
Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và cách tính phép trừ
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 3 trang 40, bài 4 trang 41
5 5 2 51 243 642 538 1 em làm ở bảng lớp làm vào vở Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đếnTP Hồ Chí Minh : 1 730 – 1 315 = 415 ( km) Đáp số : 415km Nhận xét bài của bạn Làm bài vào vở Bài giải
Số cây năm ngoái:
214 800 – 60 800 = 134 200(cây) Cả hai năm trồng:
214 800 + 134 200 = 349 000( cây)
Đáp soá : 349 200 cây
Tiết dạy : Luyện từ và câu
Tiết PPCT : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ
TRỌNG
I. Mục tiêu :
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - tự trọng ( BT1 , BT2 ) – - Bước đầu biết xếp từ hán việt cĩ tiếng “ trung ” theo hai nhĩm nghĩa ( BT3 ) và đặt câu được với một từ trong nhĩm ( BT3)
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng; viết 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật xung quanh
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài
5
1
- 2 HS lên làm trên bảng lớp - HS nhận xét
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho 3 HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho tổ thi tiếp sức
- GV nhận xét , sửa lỗi dùng từ cho HS Ghi diểm HS đặt câu tốt
3.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi truyền điện để thi tìm các từ có chủ đề về trung thưc – Tự trọng.
GV nhận tiết học .Chuẩn bị bài
8
9
6
6
2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào VBT
- 3 HS làm bài trên phiếu , dán phiếu - Thứ tự các từ cần điền : tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự ái – tự hào - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả
+ Một lòng. . . nào đó: trung thành.
+ Trước sau ...chuyển được:trung kiên
+ Một lòng ...việc nghĩa : trung nghĩa
+ Ăn ở . . . như một : trung hậu
+ Ngay thẳng, thật thà : trung thực
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cặp đôi thảo luận và ghi trên phiếu
Trung có nghĩa “ở giữa” Trung có nghĩa “một lòng một dạ” Trung thu Trung bình Trung tâm Trung hậu Trung kiên Trung thực Trung nghĩa Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, đặt câu
- Từng thành viên trong tổ tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ ở BT3. Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục, đặt được nhiều câu sẽ thắng cuộc.
Tiết dạy : Tập làm văn
Tiết PPCT : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
- Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1 )
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu
- HS biết phát biểu cốt truyện đơn giản thành một chuyện kể ngắn
II. Đồ dùng dạy học :
6 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài tập phần luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b)
- GV nhận xét
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung:
- GV treo tranh
Bài 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu)
-GV: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc. + Truyện có mấy nhân vật ?
+ Truyện xoay quanh nội dung gì ? - Gọi HS đọc lời dẫn dưới tranh
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu theo tranh 1 + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? 5 1 5 25 - 1 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS đọc - Cả lớp nhận xét.
HS quan sát , đọc lời dẫn giải dưới tanh
+ Hai nhân vật: chàng tiều phu , một cụ già chính là tiên ông.
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh. - 2 HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - 1 HS đọc nội dung bài tập.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây?”
+ Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát
triển câu chuyện trong bài học.
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
2
+ Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu
+ Lưỡi rìu bóng loáng.
- 2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét
- HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện:
+ HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện (liên kết các đoạn)
- HS nêu:
+ Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện.
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật.
+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh.
... ...
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 6
I. MỤC TIÊU
- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 6: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường.
- Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 6.
- Tuyên dương những cá nhân cĩ thành tích trong tuần.
- Phê phán,chấn chỉnh những cá nhân cĩ hành vi khơng tốt, khơng năng nổ trong học tập.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.. II. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ
- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 6 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
- Phổ biến cơng tác tuần 7. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số - Sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 4. (25 phút)
GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
- Lớp phĩ học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và khơng tốt tuyên dương và khen thưởng.
- Lớp phĩ văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
- Lớp phĩ lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
- Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- Tổ trưởng tổ 4: Báo cáo tình hình chung của tổ 4 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra biện pháp sử lí tình
huống vi phạm
- Hình thức kỉ luật: viết bản kiểm điểm, mời phụ huynh và chuẩn bị một vài biện pháp khác.
- Khen thưởng tuyên dương những bạn cĩ thành tích học tập tốt khơng vi phạm trong lớp.
GV: Nhắc nhở dặn dị học sinh về tác phong, đạo