Phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu HHNC 10 CHI (Trang 29 - 31)

• Dùng biểu bảng minh hoạ và Sách giáo khoa.

III - Tiến trình bài học

1 - ổn định lớp

• Kiểm điểm sỹ số của lớp:

• Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm.

2 - Bài mới

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Chữa bài tập 34 trang 31 SGK:

Trong mặt phẳng toạ độ, cho 3 điểm A(- 3; 4), B(1 ; 1), C(9 ; - 5) a) Chứng minh 3 diểm A, B, C thẳng hàng.

b) Tìm toạ độ điểm D sao cho a là trung điểm của BD.

c) Tìm toạ độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Tìm đợc:

a) ABuuur=(4 ; 3− ) , uuurAC=(12 ; 9− ) nên ta có

AC 3AB=

uuur uuur

nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng. b) Gọi D(x ; y) phải tìm. A là trung điểm của BD ⇔ - 3 = 1 x 2 + và 4 = 1 y 2 + từ đó tìm đợc D(- 7 ; 7) c) Do E ∈ Ox nên E(x ; 0) và do đó ta có ( ) AE= + −x 3 ; 4 uuur > Ba điểm A, B, E thẳng hàng ⇔ AEuuur cùng phơng với ABuuur. Từ đó ta tìm đợc x = 7/3.

- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.

- Cho học sinh nhận xét bài giải của bạn. - Uốn nắn cách trình bày bài giải và cách biểu đạt của học sinh.

- Củng cố toạ độ của véc tơ, của điểm. Phơng pháp thờng dùng để tìm toạ độ của véctơ, của điểm.

Trong mặt phẳng toạ độ cho 3 điểm A(- 4 ; 1), B(2 ; 4), C(2 ; - 2). a) Tìm toạ độ trọng tâm G củâtm giác ABC.

b) Tìm toạ độ điểm D sao cho c là trọng tâm của tam giác ABD. c) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Tìm đợc: a) G(0 ; 1) b) D(8 ; - 11) c) E(- 4 ; - 5)

- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà.

- Cho học sinh nhận xét bài giải của bạn. - Uốn nắn cách trình bày bài giải và cách biểu đạt của học sinh.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cơ bản của chơng

Dùng biểu, bảng. Đọc, nghiên cứu phần tóm tắt những kiến thức cần nhớ ở trang 32 SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Đọc phần tóm tắt những kiến thức cần nhớ ở trang 32 SGK.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Làm các bài tập tự kiểm tra (Từ 1 đến 10 trang 33 - 34 của SGK)

- Tổ chức cho học sinh đọc phần tóm tắt những kiến thức cần nhớ ở trang 32 SGK. - Củng cố kiến thức cơ bản bằng các câu hỏi về định nghĩa, định lý và tính chất.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân với nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra ở trang 33 - 34 SGK.

- Uốn nắn cách trình bày bài giải và cách biểu đạt của học sinh.

Hoạt động 3: Luyện kĩ năng làm bài tập - Củng cố kiến thức Giải bài tập 1 trang 34 SGK:

Cho tam giác ABC. Hãy xác định các véctơ

AB AC+

uuur uuur

; CB BAuuur uuur+ ; AB CAuuur uuur+ ; BA CBuuur uuur+ ;

BA CA+

uuur uuur

; CB CAuuur uuur− ; AB CBuuur uuur− ; BC ABuuur uuur− ;

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Dựng, dùng quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và quy tắc về hiệu của hai véctơ. - Vẽ và trình bày cẩn thận.

- Gọi học sinh thực hiện trên bảng.

- Củng cố phép dựng tổng, hiệu của hai véc tơ. Quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm và quy tắc về hiệu của hai véctơ.

Giải bài tập 6 trang 35 SGK:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(- 1 ; 3), B(4 ; 2), C(3 ; 5). a) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ADuuur= −3BCuuur.

c) Tìm toạ độ điểm E sao cho O là trọng tâm của tam giác ABE.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

a) Không có số thực k để AB kACuuur= uuur. b)D(2 ; - 6); c)E( - 3 ; - 5)

- Gọi học sinh thực hiện trên bảng. - Củng cố kiến thức của chơng.

Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài còn lại của phần ôn tập chơng 1. Dặn dò: Tiết 14 làm bài kiểm tra viết (45 phút) hết chơng

Tiết 14: Bài kiểm tra viết cuối chơng 1 (1 tiết)

Lớp 10A 4 - Giảng thứ 4 ngày 29 tháng 12 . Sỹ số:. . . . . .

Lớp 10A 5 - Giảng thứ 4 ngày 29 tháng 12. Sỹ số: . . . . . .

I - Mục tiêu

1. Về kiến thức

• Kiểm tra kiến thức của chơng 1: Tổng, hiệu của hai véctơ, tích của véctơ với một số, toạ độ của véctơ, của điểm, các biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ.

• Kỹ năng vận dụng lý thuyết cơ bản.

2. Về kỹ năng

• Kỹ năng vận dụng định nghĩa, tính chất của các phép toán vào giải toán.

• Tổng hợp và phân tích dữ liệu để giải toán.

3. Về thái độ

• Cẩn thận trong t duy.

• Chính xác trong tính toán và trình bày bài giải.

II - Phơng tiện dạy học:

• Học sinh thực hiện Kiểm tra trên giấy.

Một phần của tài liệu HHNC 10 CHI (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w