0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Mục tiêu 1.Về kiến thức

Một phần của tài liệu HHNC 10 CHI (Trang 26 -29 )

1.Về kiến thức

• Nắm đợc khái niệm toạ độ của véctơ, của điểm trên trục và trên hệ trục.

• Hiểu và nhớ đợc biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ, điều kiện để hai véctơ cùng phơng, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác.

2.Về kỹ năng

• Xác định đợc toạ độ của véctơ, của một điểm trên trục và trên hệ trục.

• Biết cách lựa chọn công thức thích hợp trong giải toán và tính toán chính xác.

• Biết vận dụng vào giải toán về chứng minh thẳng hàng, chứng minh hai véctơ cùng phơng.

• áp dụng đợc vào bài tập tính toán độ dài, tìm toạ độ điểm, toạ độ véctơ. Thấy đợc việc đại số hoá trong hình học.

3.Về thái độ

• Nghiêm túc. Có ý thức tìm hiểu.

• Kiên trì và có tính khoa học cao.

II - Phơng tiện dạy học

• Sử dụng sách giáo khoa.

III - Tiến trình bài học

1 - ổn định lớp

• Kiểm điểm sỹ số của lớp:

• Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm.

2 - Bài mới

Hoạt động 5: Biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ - Luyện tập.

Đặt vấn đề: Cho các véctơ a x ;yr

(

1 1

)

, b x ;yr

(

2 2

)

và một số thực k. Hãy xác định toạ độ của các véctơ a br r± , kar ?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

Thực hiện đợc:

(

1 2

) (

1 2

)

a br r+ = x +x ir+ y +y jr và suy ra toạ độ của a br r+ =

(

x1+x ; y2 1+y2

)

(

1 2

) (

1 2

)

a br r− = x −x ir+ y −y jr và suy ra toạ độ của a br r− =

(

x1−x ; y2 1−y2

)

ka kx i ky jr= 1r+ 1r nên kar=

(

kx ; ky1 1

)

. - Dẫn dắt: a x ;yr

(

1 1

)

⇔ a x i y jr= 1r+ 1r, b x ;yr

(

2 2

)

⇔b x i y jr= 2r+ 2r

Hãy thực hiện các phép toán a br r± , kar ? - Tổ chức cho họch sinh thực hiện mục ?2: Gọi học sinh thực hiện trên bảng.

- Dùng các bài tập 29, 30, 31 trang 31 SGK.

Hoạt động 6: Toạ độ của điểm - Luyện tập.

Đọc, nghiên cứu và thảo luận mục 5 trang 28 SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công và cử đại diện của nhóm để phát biểu.

Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Thực hiện hoạt động 4 trang 29 SGK. - Ghi nhớ: Cho A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2) thì ta luôn có ABuuur=

(

x2 −x ; y1 2 −y1

)

- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm phần toạ độ của điểm đối với hệ trục. - Tóm tắt các kiến thức cần nhớ. Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

- Gọi học sinh thực hiện hoạt động 4 trang 29 SGK. Dùng giáo cụ trực quan: Hình vẽ 31 trang 29 SGK.

- Củng cố: Dùng bài tập 33 trang 31 SGK.

Hoạt động 7: Toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng - Toạ độ trọng tâm của tam giác. Đặt vấn đề: Cho A(x1 ; y1), B(x2 ; y2) và C(x3 ; y3) không thẳng hàng. Xác định toạ độ trung điểm I của AB và trọng tâm G của tam giác ABC ?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Do I là trung điểm của AB khi và chỉ khi

( )

1

OI OA OB

2

= +

uur uuur uuur

nên toạ độ của điểm I trung điểm của AB: I x1 x2 y1 y2

; 2 2 + +    ữ  

- Do G là trọng tam của tam giác ABC khi và

Dẫn dắt:

- Biểu thị véctơ OIuur, OGuuur theo các véctơ OAuuur, OBuuur, OCuuur ?

- Tính toạ độ của các điểm I, G ? I x1 x2 y1 y2 ; 2 2 + +    ữ  

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

chỉ khi 1

( )

OG OA OB OC

3

= + +

uuur uuur uuur uuur

nên suy ra toạ độ của trọng tâm G.

G x1 x2 x3 y1 y2 y3 ; 3 3 + + + +    ữ   Hoạt động 8: Củng cố

Thực hiện hoạt động 6 trang 30 SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Nhận xét đợc A là trung điểm của MM’ nên

suy ra M ' M A M ' A M M ' M A M ' A M x x 2x x 2x x y y 2y y 2y y + = = −    + ==   do đó tìm đợc M’(- 5 ; 5)

- Gọi học sinh thực hiện trên bảng. - Củng cố:

Toạ độ điểm, xác định toạ độ điểm ? - Dành cho học sinh khá:

Cho A(x1 ; y1), B(x2 ; y2) và số thực k ≠ 1. Tìm toạ độ của điểm M sao cho:

MA kMBuuuur= uuur

Giải bài tập cho ở ví dụ trang 30 SGK.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Đọc và nghiên cứu cá nhân ví dụ ở trang 30 SGK.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Ghi nhớ toạ độ trọng tâm của tam giác. - Học sinh khá tìm đợc toạ độ của M:

M 1 n 1 n 1 n 1 n x ... x y ... y ; k ... k k ... k  + + + +   + + + + ữ  

và dùng quy tắc 3 điểm để chứng minh đợc k MA1uuuur1 +. . . + k MAnuuuurn

= (k1 + k2 + . . . + kn)MGuuuur với M tuỳ ý.

- Tổ chức cho học sinh đọc, làm việc cá nhân.

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Dành cho học sinh khá: Cho A1(x1 ; y1) ; A 2(x2 ; y2) ; … ; An(xn ; yn) và các số thực k1, k2, … , kn sao cho k1 + k2 + . . . + kn≠ 0. + Tìm toạ độ của điểm G thoả mãn:

1 n

1 n

k GAuuur + +... k GAuuur =0r + Chứng minh:

k MA1uuuur1 +. . . + k MAnuuuurn

= (k1 + k2 + . . . + kn)MGuuuur với M tuỳ ý.

Bài tập về nhà: 32, 34, 35, 36 trang 31 SGK.

Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập chơng (đọc, hệ thống kiến thức của chơng và chuẩn bị bài tập phần Ôn tập chơng 1)

Tiết 13: Ôn tập chơng 1

(1 tiết)

Lớp 10A 4 - Giảng thứ 6 ngày 29 tháng 12 . Sỹ số:. . . . . .

Lớp 10A 5 - Giảng thứ 6 ngày 29 tháng 12. Sỹ số: . . . . . .

I - Mục tiêu

1. Về kiến thức

• Hệ thống đợc kiến thức cơ bản của chơng: Tổng, hiệu của hai véctơ, tích của véctơ với một số, toạ độ của véctơ, của điểm, các biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ.

• Thấy đợc véctơ là một công cụ để nghiên cứu hình học.

2. Về kĩ năng

• Nhớ các quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu của hai véctơ, điều kiện để hai véctơ cùng phơng, để 3 điểm thẳng hàng.

• áp dụng thành thạo vào giải toán hình học.

• Bớc đầu hiểu đợc việc đại số hoá hình học.

3. Về thái độ

• Nghiêm túc. Có ý thức tìm hiểu.

Một phần của tài liệu HHNC 10 CHI (Trang 26 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×