Tiết 3 9: luyện tập

Một phần của tài liệu HINH HOC 9 (HOT) (Trang 76)

V. Hớng dẫn về nhà:

Tiết 3 9: luyện tập

Ngày soạn : 28/01/2010 Ngày giảng: 02/02/2010

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng

9A 9B 9C

A- Mục tiêu :

- Củng cố cách xác định góc ở tâm xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. Mối liên hệ giữa cung và dây cung.

- Biết so sánh 2 cung, vận dụng định lý về cộng 2 cung.

- Biết vận dụng các định lý về liên hệ giữa cung và dây cung để làm bài tập. - Biết vẽ đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

- Thớc, compa, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. - Học sinh : compa, thớc đo góc.

C-tiến trình dy - học:

+ ổn định tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1: Phát biểu các định 1 và 2 về liên hệ giữa cung và dây cung? Vẽ đờng tròn và viết hệ thức minh họa? 2 HS lên bảng trình bày HS2 : Chữa Bài tập 13 SGK Tr. 72 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 11 SGK Tr.72 Bài 11 SGK Tr.72 GV vẽ hình lên bảng Y/c HS vẽ hình vào vở

Y/c 1 HS đọc to nội dung của bài

I E E D C O' O B A ? Làm thế nào để so sánh đợc các cung nhỏ BC, BD?

a) Vì (O) và (O’) cắt nhau tại A, B nên OO’ là trung trực của AB . Gọi I =AB  OO’ ta có OI // BC và IO’ // BD

? Đoạn AB là gì của OO’ ? ⇒B, C, D thẳng hàng mà OO’ // BD nên AB ⊥BD Em có nhận xét gì về 3 điểm C, B, D ?` ∆ABC =∆ ABC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) GV cho 1 HS lên bảng ⇒BC= BD ⇒cung BC = cung BD

Y/c Hs làm phần b) b) ∆EAD có EO’ là trung tuyến ứng với cạnh AD và

Để c/m B là điển chính giữa của cung EBD ta cần c/m điều gì?

EO’= 2

1 AD nên ∆EAD vuông tại E ⇒ ∆ECD vuông tại E mà EB là trung tuyến nên EB =BD =

21 1 CD

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

∆ECD là tam giác gi? Hãy c/m? ⇒ cung EB = cung BD hay B là điểm chính giữa của cung

GV cho HS nhận xét EBD.

Bài 12 SBT Tr . 75 Bài 12 SBT Tr . 75

Y/c 1 HS đọc to nội dung của bài GV vẽ hình lên bảng

Y/c HS vẽ hình vào vở CMR:

a)Hai cung nhỏ CF và DB bằng nhau

b) Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau c) DE = BF E H F K C D B O A

Gv Hớng dẫn cho HS cách c/m phần a) a) CD và BF đều vuông góc với AK nên CD // FB Nhận xét gì về mqh giữa BF và DK ? ⇒ CF = DB (1)

Y/c 1 HS lên trình bày phần a) ( Hai cung bị chắn 2 dây song song )

Y/c 1 HS lên trình bày phần b) b) Do tính chất đối xứng qua đờng kính AB ta có

BC = BE (2)

Cộng từng vế của (1) và (2) ta đợc BC + CF = DB + DE ( t/c cộng 2 cung) Y/c 1 HS lên trình bày phần c) hay BF = DE (3)

GV cho HS nhận xét c) Từ (3) suy ra BF = DE

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà:

+Học bài cũ

+Làm bài tập 12 ,14 SGk Tr . 72 +Bài 10, 11 ,13SBT Tr . 75 +Đọc trớc bài “ Góc nội tiếp “

Một phần của tài liệu HINH HOC 9 (HOT) (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w